K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2016

Sân trường của tôi to lớn và có nhiều loại cây che bóng mát như : bằng  lăng, phượng, sấu ,…Nhưng tôi thích nhất là cây bàng cổ thụ được trồng bên mép trái sân trường.

Nhìn từ xa, cây bàng sừng sững xòe ra những tán lá rộng, che mát cho cả một góc sân trường. Cây cao chừng 5, 6 mét, to bằng một vòng tay tôi ôm mới xuể. Bao bọc quanh thân là một lớp vỏ dày đặc, xù xì, sứt sẹo. Gốc bàng rất lớn. Dưới gốc là nhừng chiếc rễ trồi lên, bò lan xung quanh như những con trăn khổng lồ. Trên thân bàng là những cành lớn, cành nhỏ vươn đều ra bốn phía.

21 tháng 1 2023

xy+x+y=4

(x+1)y+x=4

(x+1)y+x-4=0

=>x+1=0

=>x=-1

=>y+1=0

=>y=-1

@Taoyewmay

=>x(y+1)+y+1=5

=>(x+1)(y+1)=5

=>\(\left(x+1;y+1\right)\in\left\{\left(1;5\right);\left(5;1\right);\left(-1;-5\right);\left(-5;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;4\right);\left(4;0\right);\left(-2;-6\right);\left(-6;-2\right)\right\}\)

1 tháng 12 2023

Để giải phương trình xy + 2x - y = 9, ta có thể sử dụng phương pháp hoán vị.

 

Đặt u = x - 1 và v = y + 2, ta có:

 

(u + 1)(v - 2) + 2(u + 1) - (v - 2) = 9

 

Mở ngoặc và đơn giản hóa, ta được:

 

uv + u + 2v - 4 + 2u + 2 - v + 2 = 9

 

Kết hợp các thành phần tương tự, ta có:

 

uv + 3u + v = 9

 

Thêm 3 cả hai vế của phương trình, ta có:

 

uv + 3u + v + 3 = 12

 

Nhân cả hai vế của phương trình với 4, ta có:

 

4uv + 12u + 4v + 12 = 48

 

Nhóm các thành phần tương tự, ta có:

 

(4u + 1)(v + 3) = 48

 

Ta cần tìm các cặp giá trị nguyên dương (u, v) sao cho (4u + 1)(v + 3) = 48.

 

Các cặp giá trị nguyên dương (u, v) thỏa mãn phương trình trên là:

 

(1, 45), (3, 15), (5, 9), (9, 5), (15, 3), (45, 1)

 

Quay lại định nghĩa của u và v, ta có:

 

x - 1 = u → x = u + 1

y + 2 = v → y = v - 2

 

Vậy, các cặp giá trị nguyên dương (x, y) thỏa mãn phương trình ban đầu là:

 

(2, 43), (4, 13), (6, 7), (10, 3), (16, 1), (46, -1)

 

Tuy nhiên, để thỏa mãn y ∈ N, ta chỉ lấy các giá trị y là số tự nhiên dương.

 

Vậy, các cặp giá trị nguyên dương (x, y) thỏa mãn phương trình ban đầu là:

 

(6, 7), (10, 3)

xy+2x-y=9

=>x(y+2)-y-2=7

=>x(y+2)-(y+2)=7

=>(x-1)(y+2)=7

\(\Leftrightarrow\left(x-1;y+2\right)\in\left\{\left(1;7\right);\left(7;1\right);\left(-1;-7\right);\left(-7;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;5\right);\left(8;-1\right);\left(0;-9\right);\left(-6;-3\right)\right\}\)

mà x,y đều là số tự nhiên

nên \(\left(x,y\right)\in\left(2;5\right)\)

10 tháng 1 2023

Ta có : \(2^{x+1}.3^y=12^x\)

\(\Leftrightarrow3^y=\dfrac{12^x}{2^{x+1}}=\dfrac{3^x.4^x}{2^{x+1}}=\dfrac{3^x.2^{2x}}{2^{x+1}}=3^x.2^{2x}:2^{x+1}=3^x.2^{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3^y}{3^x}=2^{x-1}\)

\(\Leftrightarrow3^{y-x}=2^{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y-x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=1\)(tm) 

Vậy (x;y) = (1;1) nghiệm của phương trình trên 

10 tháng 1 2023

y=x=1

 

3 tháng 12 2017

--> 2x+3y=12

3y<12 --> y<4

--> y=2

vì tổng là 1 số chẵn, mà 2x chẵn --> 3y chẵn --> y chẵn --> y=2 em nhé

từ đó bạn tự tìm x nhè phần trên kia mình thiếu mình trả lời đầu tiên 

29 tháng 9 2017

hông có ai trả lời đâu

14 tháng 6 2016

cần giúp câu B><

15 tháng 10 2023

\(\left(2x-1\right)\left(y+3\right)=12\)

\(\Rightarrow2x-1=12\)

\(2x=12+1\)

\(2x=13\)

\(x=\dfrac{13}{2}\)

\(\Rightarrow y+3=12\)

\(y=12-3\)

\(y=9\)

Vậy \(x=\dfrac{13}{2}\) và \(y=9\)

15 tháng 10 2023

\(\left(2x-1\right)\left(y+3\right)=12\)

Ư(12) = {-1,-2,-3,-4,-6,-12,1,2,3,4,6,12}

=> Ta có bảng:

2x - 1-1-2-3-4-6-121234612
y + 3-12-6-4-3-2-11264321
x0\(-\dfrac{1}{2}\)-1\(-\dfrac{3}{2}\)\(-\dfrac{5}{2}\)\(-\dfrac{11}{2}\)1\(\dfrac{3}{2}\)2\(\dfrac{5}{2}\)\(\dfrac{7}{2}\)\(\dfrac{13}{2}\)
y-15-9-7-6-5-49310-1-2

Vậy từ bảng giá trị ta có các cặp số tự nhiên x,y thỏa mãn là: (1,9); (2,1)

 

29 tháng 1 2020

giúp m với 

29 tháng 1 2020

\(a ) \) \(Ta \)  \(có : ( x - 2 )(2y+1)=5\)

\(Ta\)  \(lập \) \(bảng :\)

\(x -2\)\(1\)\(5\)\(- 1\)\(-5\)
\(2y+1\)\(5\)\(1\)\(-5\)\(-1\)
\(x\)\(3\)\(7\)\(1\)\(- 3\)
\(y\)\(2\)\(0\)\(- 3\)\(- 1\)

\(Vậy : .......\)