K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2022

a, 4km75m = ...4,00075. km
b, 5hm12m = ..5,0012..hm
c, 8m4cm = ..8,004..m
d, 2dam145m =....2,145 dam

a, 4km75m = 4,075 km
b, 5hm12m =5,12 hm
c, 8m4cm = 8,04 m
d, 2dam145m =16,5  dam

20 tháng 1 2022

giải giúp mình bài này với ạ

 

 

NV
20 tháng 1 2022

Đề bài là \(\left|\overrightarrow{MD}+2\overrightarrow{MA}+3\overrightarrow{MC}\right|=\left|\overrightarrow{MB}-\overrightarrow{MD}\right|\) đúng ko nhỉ?

cố lên, 1GP nữa thôi:)

14 tháng 3 2020

A B C M I II K H I

a) +) Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:

BM=MC (M là trung điểm BC)
AB=AC (tam giác ABC cân tại A)

AM chung

=> Tam giác AMB= tam giác AMC (ccc) (đpcm)

+) Tam giác ABC cân tại A (gt) và M là trung điểm BC(gt)

AM vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến của tam giác ABC

=> AM là phân giác \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

b) Xét tam giác KMB và tam giác HMC có

MB=MC (M là trung điểm BC)

\(\widehat{BKM}=\widehat{CHM}=90^o\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(tam giác ABC cân tại A)

=> Tam giác KMB=tam giác HMC (gcg) (đpcm)

c) Có tam giác KMB= tam giác HMC (cmt)
=> MK=MH (2 cạnh tương ứng (đpcm)

d) 

13 tháng 3 2020

Bạn thử xem trong phần câu hỏi tương tự nhé

NV
27 tháng 7 2021

Gọi A là tọa độ giao điểm d1 với trục tung \(\Rightarrow x_A=0\)

\(y_A=x_A+3=0+3=3\)

\(\Rightarrow A\left(0;3\right)\)

Để 2 đường thẳng cắt nhau trên trục tung \(\Rightarrow d_2\) đi qua A

\(\Rightarrow-2.0+m^2-1=3\Rightarrow m=\pm2\)

27 tháng 7 2021

Thay x = 0 vào ptđt d1 ta được : y = 3 

d1 cắt d2 <=> 3 = m^2 - 1 <=> m^2 = 4 <=> m = 2 ; m = - 2

Vậy Với m = 2 ; m = -2 thì d1 cắt d2 

14 tháng 3 2022

1.A
2.A
3.B
4.C
5.B
6.C
7.A
8.A
9.B
10.A
11.B
12.A
13.C
14.B
15.B
16.A
17.A
18.A
19.A
20.C

6 tháng 12 2021

1 D

2 A

3 C

4 D

5 A

6 B

7 B

8 A

9 C

10 A

15 C

16 A

17 C

18 A

19 A

20 D

2 tháng 11 2021

1 C

2 A

3 C

4 B

DD
22 tháng 4 2022

\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{4}+\dfrac{3}{8}+...+\dfrac{10}{2^{10}}\)

\(2A=\dfrac{1}{1}+\dfrac{2}{2}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{10}{2^9}\)

\(2A-A=\left(1+\dfrac{2}{2}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{10}{2^9}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{4}+...+\dfrac{10}{2^{10}}\right)\)

\(A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2^9}-\dfrac{10}{2^{10}}\)

\(B=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2^9}\)

\(2B=2+1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^8}\)

\(2B-B=\left(2+1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^8}\right)-\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2^9}\right)\)

\(B=2-\dfrac{1}{2^9}\)

Suy ra \(A=B-\dfrac{10}{2^{10}}=2-\dfrac{1}{2^9}-\dfrac{10}{2^{10}}=\dfrac{509}{256}\)