Tam giác FGI vuông tại F, FH là đường cao kẻ từ F xuống GI. Biết Rằng GF = 16cm, IF = 12cm. Tính FH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔBDC vuông tại C, ta được:
\(D B ^2 = B C ^2 + C D ^2\)
\(⇔ D B ^2 = 12 ^2 + 9 ^2 = 225\)
hay DB=15(cm)
Xét ΔBDC có
BE là đường phân giác ứng với cạnh DC
nên \(\frac{EC}{ED}=\frac{BC}{BD}=\frac{9}{15}=\frac{3}{5}\)
b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có
\(ˆ A B H = ˆ B D C\)
Do đó: ΔAHB∼ΔBCD
1: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{B}\) chung
Do đó:ΔHBA\(\sim\)ΔABC
2: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=15\left(cm\right)\)
\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=7.2\left(cm\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông có:
\(MD^2=ND.DP\)\(\Rightarrow ND=\dfrac{MD^2}{DP}=\dfrac{12^2}{16}=9cm\)
\(\dfrac{1}{DK^2}=\dfrac{1}{ND^2}+\dfrac{1}{DM^2}=\dfrac{25}{1296}\)
\(\Rightarrow DK=\dfrac{36}{5}\) (cm)
Vậy...
Xét ΔAHM có
AE là đường cao
AE là đường trung tuyến
Do đó: ΔAHM cân tại A
mà AB là đường cao
nên AB là phân giác của góc HAM(1)
Xét ΔAHN có
AF là đường cao
AF là đường trung tuyến
Do đó: ΔAHN cân tại A
mà AC là đường cao
nên AC là tia phân giác của góc HAN(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MAN}=\widehat{MAH}+\widehat{NAH}=2\cdot\widehat{BAC}=180^0\)
hay M,A,N thẳng hàng
Xét ΔAHB và ΔAMB có
AH=AM
\(\widehat{BAH}=\widehat{MAH}\)
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAMB
Suy ra: \(\widehat{AHB}=\widehat{AMB}=90^0\)
hay BM\(\perp\)MA
hay BM\(\perp\)MN(3)
Xét ΔAHC và ΔANC có
AH=AN
\(\widehat{HAC}=\widehat{NAC}\)
AC chung
Do đó: ΔAHC=ΔANC
Suy ra: \(\widehat{AHC}=\widehat{ANC}=90^0\)
hay CN\(\perp\)NA
=>CN\(\perp\)NM(4)
Từ(3) và (4) suy ra MB//NC
Sửa đề: ΔABC vuông tại A
a) Xét ΔDAB vuông tại D và ΔACB vuông tại A có
\(\widehat{ABC}\) chung
Do đó: ΔDAB\(\sim\)ΔACB(g-g)
b) Xét ΔABC có
BE là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)
nên \(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{AB}{BC}\)(Định lí đường phân giác của tam giác)(1)
Ta có: ΔDAB\(\sim\)ΔACB(cmt)
nên \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{BD}{BA}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{BD}{AB}\)
hay \(AE\cdot AB=BD\cdot EC\)(đpcm)
CÓ PHẢI KO
KO PHẢI THÌ THÔI NHÉ
Hệ thức lượng:
\(\Delta FEG\left(\widehat{F}=90^o\right)\) có:
\(\frac{1}{FH^2}=\frac{1}{FG^2}+\frac{1}{FI^2}\Leftrightarrow\frac{1}{FH^2}=\frac{1}{16^2}+\frac{1}{12^2}\Leftrightarrow FH=9,6\)