Đố các bạn nha
Vua bài Yugi Oh là ai ??
A) Yugi Nhân cách thứ 2 B) Pegasus
C) Jounichi C)Yugi Nhân cách thứ 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
k đc đưa các câu hỏi k liên quan tới toán
ai có chung cảm nghĩ vs m thì ủng hộ nhé
TL:
+ Đố phi lí ko liên quan đến bài
+ Ko đủ dữ liệu
+ Công ty nha bn, sai chính tả
HT
@Kawasumi Rin
Câu 1:Phân số chỉ số bài toán trong 1 ngày là:
1-\(\frac{1}{3}\)=\(\frac{2}{3}\)(số bài)
Phân số chỉ số bài làm được trong ngày 2:
\(\frac{2}{3}\) x\(\frac{3}{7}\)=\(\frac{2}{7}\)
Phân số chỉ số bài làm được trong ngày 3:
1-(\(\frac{2}{3}\) +\(\frac{2}{7}\))=\(\frac{1}{21}\)
số bài toán bạn Hoa làm được là:
5:\(\frac{1}{21}\) =105(bài)
Câu 2: Phân số chỉ số trang còn lại trong 3 ngày:
1 -\(\frac{1}{3}\)=\(\frac{2}{3}\)(số trang)
Phân số chỉ số trang sách đọc trong ngày 2 là:
\(\frac{2}{3}\) x \(\frac{5}{8}\) =\(\frac{5}{12}\)(số trang)
phân số tương ứng vs số trang đọc trong ngày 3 là:1-(\(\frac{1}{3}\) +\(\frac{5}{12}\) )=\(\frac{1}{4}\)(số trang)
Số trang sách là: 90:\(\frac{1}{4}\)=360(trang)
Câu 3:Phân số chỉ số m vải còn lại trong ngày thứ nhất là:1-\(\frac{3}{5}\) =\(\frac{2}{5}\)(số vải)
Phân số chỉ số vải bán được trong ngày thứ hai là:\(\frac{2}{5}\) x\(\frac{2}{7}\) =\(\frac{4}{35}\)(số vải)
Phân số chỉ số vải bán trong ngày thứ 3 :1-(\(\frac{3}{5}\) +\(\frac{4}{35}\) )=\(\frac{2}{7}\)(số vải)
Số m vải cửa hàng đã bán:40:\(\frac{2}{7}\)=140(m)
Câu 4: Đổi 85 km=8500000cm
Tỉ lệ trên bản đồ là:
17:8500000=\(\frac{1}{500000}\)(cm)
Khoảng ách thực tế của AB là:
12:\(\frac{1}{500000}\)=6000000(cm)
đổi 6000000cm=60 km
Câu 1: Sai nhé!
Câu 2: Đúng
Câu 3: Đúng
Câu 4: Đúng
Vì có môt câu sai nên mình chưa tick nhé!!!!!
Ngày xưa, mỗi khi nhà vua muốn tìm người tài giỏi ra giúp nước thường cử các quan đi vào các làng xóm, cho rao mõ kén người tài, như trường hợp Thánh Gióng. Ra câu đối hoặc nêu một vấn đề gì đó nan giải để thử tài như trường hợp “ Em bé Thông Minh” này.
Khi phát hiện được nhân tài rồi, nhà vua và triều đình còn tìm cách thử thách thêm nữa. Sự thử thách có khi là chữ nghĩa, cũng có khi chỉ là vấn đề cần đến sự hiểu biết của trí thông minh.
Trường hợp em bé trên đây là thử tài bằng cách tìm khiếu thông minh. Khi viên quan hỏi cha mẹ: “một ngày cày được mấy đường” có ai đếm đường cày làm gì, cho nên người cha không trả lời được, nhưng em bé thì biết cách trả lời thông minh: “Ngựa của ông đi một ngày mấy bước thì tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi ngày cày được mấy đường”.
Thế là viên quan mừng quýnh lên về tâu với vua. Vua cũng mừng nhưng đểthử lại trí thông minh một lần nữa, nhà vua bắt dân làng làm một việc trái khoáy, nghĩa là làm cái việc theo cách thức dân dã, tự nhiên thì không làm được, mà phải đối đầu với nhà vua bằng trí tuệ. Vì vậy khi vua giao cho dân làng: “Ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh làm sao nuôi ba con trâu ấy thành chín con, hẹn năm sau phải nộp đủ, nếu không thì cả làng chịu tội”
Được lệnh ấy dân làng lo lắng, họp bàn nhiều lần mà vẫn không sao giải quyết được. Thấy thế em bảo cha: “Cứ đem hai thúng gạo nếp và hai con trâu mà “đánh chén” cho sướng, còn một thúng gạo và một con trâu làm lộ phí để con vào kinh giải quyết.” Lúc đầu người cha và dân trong làng sợ không dám làm. Nhưng khi nhớ lại cái thông minh của con khi đối đáp với viên quan ngoài đồng, người cha yên tâm làm theo ý con, cả làng ăn khao.
Đến đây thì người đọc đã đoán ra một đốm sáng của trí thông minh mà chính nhà vua đã gợi ra là tại sao lại giao ba thúng gạo nếp và ba con trâu đực? Em bé đã đoán trước mọi người ý định quắt quéo này của nhà vua!
Thay cậu bé trong bài thành tôi thôi!! Tự làm đi nhá
mk chan cai yogioh nay lam
Theo mk là đáp án C. Vì ở khúc cuối, yugi1 đã thắng.