K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2022

CuO+H2-to>Cu+H2O

0,09----0,09---0,09

n CuO=\(\dfrac{7,2}{80}\)=0,09 mol

=>m Cu=0,09.64=5,76g

=>VH2=0,09.22,4=2,016l

20 tháng 3 2022

\(n_{CuO}=\dfrac{7,2}{80}=0,09mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

0,09    0,09           0,09              ( mol )

\(m_{Cu}=0,09.64=5,76g\)

\(V_{H_2}=0,09.22,4=2,016l\)

20 tháng 3 2022

tác dụng sắt ,mà ra đồng ??

20 tháng 3 2022

hình như bn ghi sai r đó phải là:đồng oxit mới phải chứvui

8 tháng 5 2023

A. \(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)

B. \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

C. Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

23 tháng 1 2018

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O.

Khử 1 mol Fe2O3 cho 2 mol Fe.

x mol Fe2O3 → 0,2 mol.

x = 0,2 : 2 =0,1 mol.

m = 0,1 .160 =16g.

Khử 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2.

Vậy khử 0,1 mol Fe2O3 cần 0,3 mol H2.

V= 0,3 .22.4 = 6,72l.

22 tháng 3 2023

a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{24}{56}=\dfrac{3}{7}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{3}{14}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=\dfrac{3}{14}.160=\dfrac{240}{7}\left(g\right)\)

c, Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=\dfrac{9}{14}\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=\dfrac{9}{14}.22,4=14,4\left(l\right)\)

22 tháng 3 2023

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{24}{56}\approx0,43\left(mol\right)\\ a.PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)  

                     2             3         2          3

                   0,43      0,645   0,45     0,645

\(b.m_{Fe_2O_3}=n.M=0,43.\left(56.2+16.3\right)=68,8\left(g\right)\\ c.V_{H_2}=n.24,79=0,645.24,79=15,98955\left(l\right).\)

20 tháng 3 2023

a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\)

c, Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

21 tháng 8 2018

11 tháng 3 2023

a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

b, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

c, Đề hỏi mHCl đã dùng khi nào bạn nhỉ?

7 tháng 6 2017

a) Phương trình hóa học của các phản ứng:

4CO + Fe3O4 → 3Fe + 4 CO2 (1).

3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).

b)Theo phương trình phản ứng trên ta có:

Muốn khử 1 mol Fe3O4 cần 4 mol CO.

Muốn khử 0,2 mol Fe3O4 cần x mol CO.

x= 0,2.4 = 0,8 mol CO.

VCO = 0,8 .22,4 = 17,92 lít.

Muốn khử 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2.

Muốn khử 0,2 mol Fe2O3 cần y mol H2.

y = 0,2 .3 = 0,6 mol.

VH2= 0,6 .22,4 = 13,44l.

c) Ở phản ứng (1) khử 1 mol Fe3O4 được 3 mol Fe.

Vậy khử 0,2 mol Fe3O4 được 0,6 mol Fe.

mFe = 0,6 .56 = 33,6g Fe.

Ở phản ứng (2) khử 1 mol Fe2O3 được 2 mol Fe.

Vậy khử 0,2 mol Fe2O3 được 0,4 mol Fe.

mFe = 0,4 .56 = 22,4g Fe.

14 tháng 3 2023

a, \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}.232=\dfrac{232}{15}\left(g\right)\)

c, \(n_{H_2}=\dfrac{4}{3}n_{Fe}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=\dfrac{4}{15}.22,4=\dfrac{448}{75}\left(l\right)\)

d, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(n_{Zn}=n_{H_2}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=\dfrac{4}{15}.65=\dfrac{52}{3}\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=2n_{H_2}=\dfrac{8}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=\dfrac{8}{15}.36,5=\dfrac{292}{15}\left(g\right)\)