Vẽ góc xoy - 50 độ. Vẽ tiếp góc yoz kề bù với góc xoy.Vẽ tiếp om là tia phân giác của góc xoy.Vẽ tiếp om là tia phân giác của góc yoz.
Tính số đo goác xOn
Tính số đo góc xOm
Tính số đo góc mOn
Tính số đo góc mOz
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì Ot là phân giác của xOy
=> góc xOt = tOy = \(\frac{1}{2}\) xOy = \(\frac{1}{2}.50^0\) = 250
Ta có: góc tOm = góc tOy + góc yOm
=> 900 = 250 + góc yOm => góc yOm = 900 - 250 = 650
Vậy góc yOm = 650
Chúc bạn hc tốt! 2947584758236457326591340143743265742657314398
hình bn tự vẽ nhé:
Bài làm
a, Vì Ot là tia phân giác của góc xOy
=>xOt=tOy=xOy/2 = 50độ /2 = 25 độ.
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ot , vẽ 2 góc:
Góc tOy=25*)=> Vì 25*<90*
Góc tOm=90*)=> góc tOy< góc tOm.
Tia Oy nằm giữa 2 tia Ot và Om
=>góc tOy + góc yOm = góc tOm
=> 25* + góc yOm = 90*
góc yOm = 90*- 25*
góc yOm = 65*.
Vậy góc yOm= 65*(*= độ).
b, Vì xOy và yOz là 2 góc kề bù
=> góc xOy + góc yOz = 180*
=> 50* + góc yOz = 180*
góc yOz = 180* - 50*
góc yOz = 130*
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, vẽ 2 góc:
Góc yOm= 65*)=> Vì 65* < 180*
Góc yOz= 130*)=> góc yOm < góc yOz
Tia Om nằm giữa 2 tia oy và Oz (1)
=> góc yOm + góc mOz = góc yOz
=> 65* + góc mOz = 130*
góc mOz = 130* - 65*
góc mOz = 65*.
Ta có: Góc mOz = 65*)=>Vì 65* = 65*
Góc yOm = 65*)=> góc mOz = góc yOm. (2)
Từ (1) và (2)=> Tia Om là tia phân giác của yOz.
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
a) Ta có: xOy+ yOz=180
60 + yOz=180
=> yOz=180-60=120
b) Om, On là tia thì làm gì có độ dài cố định chứ bạn, đáng lẽ là tính góc mOn chứ
Còn nếu đề là tính mOn thì tính như sau:
Ta có: mOy= 1/2.xOy
yOn= 1/2.yOz
=> mOn = mOy+yOn = 1/2 xOy + 1/2 yOz
= 1/2(xOy+yOz)
=1/2 . 180
=90
Câu a ) - Vì góc xOy và yOz là 2 góc kề bù :
Ta có : Góc xOy + yOz = 180 độ
120 độ + yOz = 180 độ
Góc yOz = 180 độ - 120 độ
=> Góc yOz = 60 độ
Câu b ) - Vì Om là tia phân giác của góc yOz :
Ta có : Góc yOm = mOz = yOz : 2 = 60 độ : 2 = 30 độ
- Vì góc xOy và yOm là 2 góc kề nhau :
Ta có : Góc xOy + yOm = xOm
120 độ + 30 độ = xOm
Góc xOm = 120 độ + 30 độ = 150 độ