trình bày đặc điểm của bộ dơi và bộ thằn lằn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cấu tạo trong của thằn lằn tiến hóa hơn ếch:
Cấu tạo trong | Thằn lằn | Ếch |
Bộ xương | - Xương sườn gắn với xương mỏ ác tạo thành lồng ngực, tham gia hô hấp và bảo vệ các cơ quan bên trong. - Có 8 đốt sống cổ vận động đầu linh hoạt. - Cột sống dài, đai vai khớp với cột sống giúp chi trước vận động linh hoạt. - Xương đuôi có nhiều đốt sống đuôi tạo ma sát và cân bằng khi tiếp đất và di chuyển.
| - Đầu kém linh hoạt do có 1 đốt sống cổ. - Đai vai không gắn trực tiếp vào cột sống. Cử động của chi còn đơn giản chưa đủ sức nâng cơ thể lên khỏi mặt đất.
|
Tiêu hóa | - Ống tiêu hóa phân hóa rõ: thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, lỗ huyệt, có gan, mật, tụy. - Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước giúp cơ thể chống mất nước, thích nghi với đời sống ở cạn.
| - Ruột ngắn, chưa tách biệt ruột trước và ruột giữa. Ruột sau (ruột thẳng) mở trực tiếp vào xoang huyệt. |
Hô hấp | - Có sự phát triển của khí quản, phế quản và đặc biệt là phổi. - Phổi có nhiều vách ngăn (cơ liên sườn tham gia vào hô hấp) làm tăng diện tích trao đổi khí của phổi, thích nghi với đời sống trên cạn. - Hô hấp hoàn toàn bằng phổi | - Phổi đơn giản, ít vách ngăn - Chủ yếu hô hấp bằng da (sống ở những nơi ẩm ướt). |
Tuần hoàn | - Tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt, khi tâm thất co bóp, vách hụt chạm vào đáy tâm nhĩ nên nửa tâm thất trái chứa nhiều máu đỏ tươi. Dù máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng chưa nhiều ôxi hơn máu ếch. | - Tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha nhiều hơn. |
Bài tiết | - Thận sau, xoang huyệt có khả năng tái hấp thu nước. Nước tiểu đặc. | Thận giữa (bóng đái lớn). |
Thần kinh và giác quan | - Não trước và tiểu não phát triển liên quan đến đời sống và hoạt động phức tạp trên cạn. - Tai có ống tai ngoài. - Mắt có mí mắt thứ 3 và có tuyến lệ bảo đảm mắt không khô, mắt quan sát tốt để bắt mồi và trốn kẻ thù.
|
|
Đặc điểm bộ xương của thằn lằn bóng đuôi dài:
- Xương đầu.
- Xương cột sống: có các xương sườn tạo thành lồng ngực.
- Xương đai: đai vai và đai hông.
- Xương chi: chi trước và chi sau.
REFER
Đặc điểm của bộ dơi là:
- Chi trước biến đổi thành cánh da. Cánh da là một màng da rộng phủ long mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón với mình, chi sau và đuôi. Đuôi ngắn. Ăn sâu bọ (dơi ăn sâu bọ), ăn quả cây (dơi ăn quả cây)
Đặc điểm của bộ cá voi là:
- Cơ thể hình thoi, long gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. Chi trước biển đổi thành vây bơi dưới dạng bơi chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như ở động vật có xương sống ở cạn, có xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay lại rất dài, chi sau tiêu giảm. Cá voi sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa. Cá voi sống chủ yếu ở biển ôn đới và biển xanh.
tham khảo---------
Đặc điểm của bộ dơi là:
- Chi trước biến đổi thành cánh da. Cánh da là một màng da rộng phủ long mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón với mình, chi sau và đuôi. Đuôi ngắn. Ăn sâu bọ (dơi ăn sâu bọ), ăn quả cây (dơi ăn quả cây)
Đặc điểm của bộ cá voi là:
- Cơ thể hình thoi, long gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. Chi trước biển đổi thành vây bơi dưới dạng bơi chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như ở động vật có xương sống ở cạn, có xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay lại rất dài, chi sau tiêu giảm. Cá voi sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa. Cá voi sống chủ yếu ở biển ôn đới và biển xanh.
Đáp án
Giống nhau:
- Xương đầu: Có hộp sọ và có xương hàm.
- Cột sống: Có xương sườn và xương mỏ ác.
- Xương chi: Đai vai, chi trên; đai hông, chi dưới.
Khác nhau:
STT | Bộ xương thằn lằn | Bộ xương thỏ |
1 | Đốt sống cổ nhiều hơn 7 đốt | Đốt sống cổ có 7 đốt |
2 | Xương sườn có cả ở đốt thắt lưng (chưa có cơ hoành) | Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức tạo thành lồng ngực (có cơ hoàng) |
3 | Các chi nằm ngang (bò sát) | Các chi thẳng góc, nâng cơ thể lên cao. |
bớt sủa lại j mày cho mày giỏi rồi ko cần ai giúp trong bài kiểm tra??/
Tên các bộ lưỡng cưĐại diệnĐặc điểm đặc trưng nhất
Bộ lưỡng cư không đuôi | Ếch đồng | - Thân ngắn - Hai chi sau dài hơn 2 chi trước - Đa số hoạt động về đêm |
Bộ lưỡng cư không chân | Ếch giun | - Thiếu chi, thân dài - Có mắt, miệng, răng - Hoạt động cả ngày lẫn đêm |
1.
Tên các bộ lưỡng cư | Đại diện | Đặc điểm đặc trưng nhất |
Bộ Lưỡng cư có đuôi | Cá cóc Tam Đảo | - Thân dài, đuôi dẹp bên - Hai chi sau và trước tương đương nhau - Hoạt động chủ yếu vào ban ngày |
Bộ lưỡng cư không đuôi | Ếch đồng | - Thân ngắn - Hai chi sau dài hơn 2 chi trước - Đa số hoạt động về đêm |
Bộ lưỡng cư không chân | Ếch giun | - Thiếu chi, thân dài - Có mắt, miệng, răng - Hoạt động cả ngày lẫn đêm |
Trình bày đặc điểm cấu tạo của bộ dơi tại sao dơi có thể bắt mồi vào ban đêm
bạn tham khảo nha
-Ngón tay, trừ ngón một rất dài và căng màng da mỏng không lông. Màng da nối không chỉ chi trước với chi sau và cả chi sau với đuôi. Cơ ngực lớn. Dơi còn đặc trưng với tư thế treo thân độc đáo (đu mình treo ngược).
-do dơi bắt mồi không sử dụng mắt mà sử dụng sóng siêu âm nên có thể bắt mồi trong đêm mà không va chạm chướng ngại vật.
chúc bạn học tốt nha.
Hệ cơ quan | Thỏ | Thằn lằn |
Hô hấp | Sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ sự co dãn các cơ liên sườn và cơ hoành. | Sự thông khí ở phổi là nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn. |
Bài tiết | Đôi thận sau có cấu tạo tiến bộ nhất trong các động vật có xương sống. | Có thận sau tiến bộ hơn thận giữa của ếch, có khả năng hấp thu lại nước. |
Tiêu hóa |
Răng cửa cong sắc, dài; thiếu răng nanh; răng hàm kiểu nghiền. Ruột dài với manh tràng lớn ( ruột tịt) là nơi tiêu hóa xenlulôzơ. |
Ống tiêu hóa phân hóa rõ hơn so với ếch, ruột già chứa phân đặc do có khả năng hấp thu lại nước. |
2.
Bộ Thú | Đặc điểm sinh sản |
Bộ Thú túi | Đẻ con, con sơ sinh rất nhỏ |
Bộ Thú huyệt | Đẻ trứng, con sơ sinh bình thường |
Bộ Dơi | Đẻ con, con sơ sinh không biết bay |
Bộ Cá voi | Đẻ con trong môi trường nước |
1. Bộ dơi
- Nơi sống: trong hang động, kẽ đá, trên cây, …
- Đời sống: bay lượn.
Dơi bay lượn- Đặc điểm cấu tạo:
+ Cơ thể thon nhọn giúp giảm bớt trọng lượng khi bay.
+ Chi trước biến đổi thành cánh da.
+ Cánh da là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, xương bàn và các xương ngón với mình, chi sau và đuôi.
+ Cánh bay của dơi có màng cánh rộng, thân ngắn, có cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều một cách linh hoạt.
Cánh dơi+ Đuôi ngắn.
+ Chân yếu bám chặt vào cành cây. Khi bay chỉ cần rời vật bám, buông mình từ trên cao.
Dơi treo ngược cành cây+ Bộ răng nhọn dễ dàng phá vỏ kitin của sâu bọ.
- Ăn sâu bọ (dơi ăn sâu bọ), ăn quả cây (dơi ăn quả). Ngoài ra, một số loài dơi còn ăn muỗi, hút máu, bắt cá, hút mật hoa giúp cho sự thụ phấn, …
- Dơi kiếm ăn vào ban đêm vì:
+ Mắt dơi kém, thính giác rất tinh có thể nghe được âm thanh với tần số cao.
+ Đồng thời dơi có khả năng phát ra siêu âm va chạm vào chướng ngại vật, con mồi dội lại tai dơi làm cho dơi xác định chính xác vị trí con mồi, thời gian từ dơi bay đến vị trí con mồi chỉ trong 1s.
- Cách bay của dơi không có đường bay rõ rệt.
- Dơi có vai trò tiêu diệt sâu bọ phá hại.
trình bày đặc điểm của bộ thằn lằn