Cho hình vuông ABCD có cạnh dài 10 cm. E là điểm chính giữa cạnh AB, H là là điểm chình giữa cạnh BC. Tính : a) Diện tích tam gic ADE b) Diện tích hình thang BHDA c) Diện tích tam giác AHE.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
E là một điểm chính giữa cạnh AB nên E chính là trung điểm của cạnh AB nên AE = EB = \(\frac{AB}{2}\) = \(\frac{10}{2}\) = 5
H chính là điểm chính giữa cạnh BC nên H chính là trung điểm cạnh BC nên BH = CH = \(\frac{BC}{2}\) = \(\frac{10}{2}\) = 5
a ) Diện tích hình tam giác ADE là :
AE x AD : 2 = 25 ( cm2 )
b ) Hình thang BHDA là :
( BH + AD ) x AB : 2 = 75 ( cm2 )
c ) Diện tích hình tam giác AHE là :
AB x BH : 2 = 25 ( cm2 )
Đáp số : a ) 25 cm2
b ) 75 cm2
c ) 25 cm2
a)E và H là điểm chính giữa của AB,BC
=>AE=BE=CH=DH=10:2=5 cm
Diện tích hình thang BHDA là:
\(\frac{AB+BD}{2}.BD=\frac{10.5}{2}.10=75\left(cm^2\right)\)
Đáp số:75cm^2
mk làm 1 ý thôi nhá
Lời giải
a) Tính diện tích hình thang BHDA
Do E là điểm chính giữa cạnh AB nên EA = AB/2 = 5cm.
Do H là điểm chính giữa cạnh BC nên BH = BC/2 = 5cm.
Do đó, đáy lớn của hình thang BHDA là BH + AD = 5 + 10 = 15cm.
Do hình thang BHDA là hình thang cân có đáy lớn bằng đáy bé nên diện tích của hình thang BHDA là:
S = 1/2 * (15 + 15) * 10 = 112.5cm^2b) Tính diện tích tam giác AHE và diện tích tam giác AHD
Do E là điểm chính giữa cạnh AB nên AE = AB/2 = 5cm.
Do H là điểm chính giữa cạnh BC nên BH = BC/2 = 5cm.
Do đó, diện tích tam giác AHE là:
S = 1/2 * AE * BH = 1/2 * 5 * 5 = 12.5cm^2Tương tự, diện tích tam giác AHD là 12.5cm^2.
Kết luận
- Diện tích hình thang BHDA = 112.5cm^2
- Diện tích tam giác AHE = Diện tích tam giác AHD = 12.5cm^2
Độ dài đoạn thẳng AE là :
10 : 2 = 5 (cm)
a) Diện tích hình thang BHDA là :
(10 + 5) x 10 : 2 = 75 (cm2)
b) Diện tích tam giác AHD:
10 x 10 : 2 = 50 (cm2)
Diện tích tam giác AHE:
5 x 5 : 2 =12.5 (cm2)
a) Vì H là trung điểm của BC nên BH==CH=1/2=12BC.
Độ dài đoạn thẳng BH và CH là:
10×1/2=5(cm)
Hình thang BHDA có đáy bé BH=5cm=5cm.
Diện tích hình thang BHDA là:
(10+5)×10:2=75(cm2)
Hình tam giác ABH có đáy BH=5cm
b) Diện tích hình tam giác ABH là:
10×5:2=25(cm2)
Ta có E là trung điểm của AB nên ta suy ra AE==BE=1/2=1/2AB.
Do AE=1/2=1/2AB với E nối liền với H và EH là một cạnh của hình tam giác AHE nên diện tích AHE=1/2=1/2 diện tích hình tam giác ABH.
Diện tích hình tam giác AHE là:
25×1/2=25/2(cm2)
Hình tam giác AHD có đáy AD=10cm
Diện tích hình tam giác AHD là:
10×10:2=50(cm2)
Đáp số: a)a) Diện tích hình thang BHDA bằng 75cm2
b)b) Diện tích hình tam giác AHE bằng 25/2cm2
Diện tích hình tam giác AHD bằng 50cm2
hok tốt
a) Vì H là trung điểm của cạnh BC nên BH = HC và bằng : 10 : 2 = 5 ( cm )
Vì hình thang BHDA là hình thang vuông nên chiều cao của hình thang bằng cạnh hình vuông và bằng 10 cm
Diện tích hình thang BHDA là : ( 5 + 10 ) x 10 : 2 = 75 ( cm2)
b) Vì E là trung điểm của cạnh AB nên AE = EB và bằng : 10 : 2 = 5 ( cm )
Diện tích tam giác AHE là : 5 x 5 : 2 = 12,5 ( cm2)
Diện tích tam giác AHD là : 10 x 10 : 2 = 50 ( cm2)