X^2-X<0 ai giải giúp m với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đây chính là hàm số y = ax +b voi a =1; b = -m2 -1
voi y =0 => x = m2 +1 <0 ( vô nghiệm vì m2 +1 luôn >0 voi moi m)
kl: không có gt m để x<0
\(A=4x^2+x+10\)
\(=\left(2x\right)^2+2\cdot2x\cdot\frac{1}{4}+\frac{1}{16}+\frac{159}{16}\)
\(=\left(2x+\frac{1}{4}\right)^2+\frac{159}{16}\)
Vì \(\left(2x+\frac{1}{4}\right)^2\ge0\)với mọi x
\(\Rightarrow\left(2x+\frac{1}{4}\right)^2+\frac{159}{16}>0\)với mọi x
\(B=x-x^2-20=-\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)-\frac{79}{4}\)
\(=-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{79}{4}\)
Vì \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)với mọi x
\(\Rightarrow-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\le0\)với mọi x
\(\Rightarrow-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{79}{4}\le0\)với mọi x
|x+2|<3
\(\Rightarrow-3\le x+2\le3\)3
\(\Rightarrow-1\le x\le1\)
\(\Rightarrow x=-1;0;1\)
Có: \(\left(x-2\right)^{2018}+\left|y^2-9\right|^{2017}=0\)
Suy ra: \(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^{2018}=0\\\left|y^2-9\right|^{2017}=0\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}x-2=0\\\left|y^2-9=0\right|\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}x=2\\y=\orbr{\begin{cases}3\\-3\end{cases}}\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}x=2\\y=\orbr{\begin{cases}3\\-3\end{cases}}\end{cases}}\)
chưa chắc đã đúng đâu Nguyệt Phượng nhé
trường hợp của bạn chỉ dùng khi biểu thức trên là:(x-2)^2018* |y^2-9|^ 2017=0 thôi bạn nhé
a) Vì \(\left|x+2\right|< 3\)
\(\Rightarrow\left|x+2\right|\in\left\{\pm1;\pm2;0\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;-3;0;-4;-2\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-1;-3;0;-4;-2\right\}\)
b) Vì \(\left(x-1\right)\left(x+3\right)< 0\)
\(\Rightarrow x-1>0\);\(x+3< 0\)
hoặc \(x-1< 0;x+3>0\)
Với \(x-1>0\Rightarrow x>1\left(1\right)\)
\(x+3< 0\Rightarrow x< -3\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(1< x< -3\)
\(\Rightarrow x\) k có giá trị.
Với \(x-1< 0\Rightarrow x< 1\left(3\right)\)
\(x+3>0\Rightarrow x>-3\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) suy ra \(-3< x< 1\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0\right\}\)
c) Do \(\left(x+2\right)\left(x-4\right)>0\)
\(\Rightarrow x+2>0;x-4>0\)
hoặc \(x+2< 0;x-4< 0\)
Với \(x+2>0\Rightarrow x>-2\left(5\right)\)
\(x-4>0\Rightarrow x>4\left(6\right)\)
Từ (5) và (6) suy ra \(x>4\)
Với \(x+2< 0\Rightarrow x< -2\) \(\left(7\right)\)
\(x-4< 0\Rightarrow x< 4\) (8)
Từ (7) và (8) suy ra \(x< -2\)
Vậy \(\left[\begin{matrix}x>4\\x< -2\end{matrix}\right.\)
a) lx+2l < 3
lx+2l\(\in\){0;1;2}
=>x+2\(\in\){0;1; 2;-1;-2}
x\(\in\){-2;-1;0;-3;-3}
b) (x-1).(x+3) <0
=> x-1 < 0 và x+3 >0
hay x-1 >0 và x+3 <0
Với x-1 < 0 thì x<1
và x+3>0 thì x>-3
=> 1>x>-3
Với x-1>0 thì x>1
và x+3<0 thì x<-3
=>-3>x>1 (vô lý) loại
Vậy 1>x>-3 hay x \(\in\){0;-1;-2}
c) (x+2) . (x-4) >0
=> x+2 >0 và x-4>0
hay x+2<0 và x-4<0
Với x+2>0 thì x>-2
và x-4>0 thì x>4
Với x+2<0 thì x<-2
và x-4<0 thì x<4
Vậy x>4; x \(\in\){5;6;7;...}
hoặc x<-2;x\(\in\){-3;-4;-5;...}
a) 2x+m+1 =0
2x = - m -1
x =( -m-1)/2 >0
m < -1 ( khi nhân 2 vế của bđt với 1 số âm thì bđt đảo chiều)
b) x -1 -m2 =0
x = m2 +1 <0 ( vô nghĩa vì với mọi m thì m2 +1 luôn >0 )