Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Ta có:6n-1/2n+2=6n+4-5/3n+2=6n+4/3n+2-5/3n+2=2-5/3n+2
Ta thấy 2 là số nguyên vậy 5/3n-2 phải là số nguyên để 6n-1/3n+2 là số nguyên
3n-2 là Ư(5)={-1;1-5;5}
Với 3n-2=-1 suy ra 3n=-1+2=1 suy ra n=0,3..333(không thỏa mãn điều kiện số nguyên)
...............1............3n=1+2=3 ...........n=1(thỏa mãn điều kiện)
...............-5...........3n=-5+1=4............n=1,33..3(không t/m đ/k số nguyên)
...............5..............3n=5+1=5............n=2(t/m đ/k số nguyên)
Vậy n=1;2
a: Để A là phân số thì \(2n+4\ne0\)
=>\(2n\ne-4\)
=>\(n\ne-2\)
b: Thay n=0 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{3\cdot0-2}{2\cdot0+4}=\dfrac{-2}{4}=-\dfrac{1}{2}\)
Thay n=-1 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{3\cdot\left(-1\right)-2}{2\cdot\left(-1\right)+4}=\dfrac{-5}{-2+4}=\dfrac{-5}{2}\)
Thay n=2 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{3\cdot2-2}{2\cdot2+4}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)
c: Để A nguyên thì \(3n-2⋮2n+4\)
=>\(6n-4⋮2n+4\)
=>\(6n+12-16⋮2n+4\)
=>\(-16⋮2n+4\)
=>\(2n+4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)
=>\(2n\in\left\{-3;-5;-2;-6;0;-8;4;-12;12;-20\right\}\)
=>\(n\in\left\{-\dfrac{3}{2};-\dfrac{5}{2};-1;-3;0;-4;2;-6;6;-10\right\}\)
Vào đây:
Câu hỏi của LE NGUYEN HUYEN MI - Toán lớp 6 - Học toán với ...
\(a)\) Ta có :
\(A=\frac{6n-2}{3n+1}=\frac{6n+2-4}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)-4}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)}{3n+1}-\frac{4}{3n+1}=2+\frac{4}{3n+1}\)
Để A là số nguyên thì \(\frac{4}{3n+1}\) phải là số nguyên \(\Rightarrow\)\(4⋮\left(3n+1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(3n+1\right)\inƯ\left(4\right)\)
Mà \(Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
Do đó :
\(3n+1\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) | \(4\) | \(-4\) |
\(n\) | \(0\) | \(\frac{-2}{3}\) | \(\frac{1}{3}\) | \(-1\) | \(1\) | \(\frac{-5}{3}\) |
Lại có \(n\inℤ\) nên \(n\in\left\{-1;0;1\right\}\)
Câu b) là tương tự rồi tính n ra, sau đó thấy n nào giống với câu a) rồi trả lời
Để A thuộc Z => 6n - 1 chia hết 3n + 2
=> 2(3n+2) - 5 chia hết 3n + 2
=> 5 chia hết 3n + 2
=> 3n + 2 thuộc Ư(5)=.............
=> ............Còn lại tự làm nha!
\(A=\frac{6n-1}{3n+2}=\frac{6n+4-5}{3n+2}\)\(=\frac{2\left(3n+2\right)}{3n+2}-\frac{5}{3n+2}=2-\frac{5}{3n+2}\)
a, Để A thuộc Z <=> 3n + 2 thuộc Ư(5) = {1;-1;5;-5}
3n + 2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | -1/3 (loại) | -1 | 1 | -7/3 (loại) |
Vậy n = {-1;1}
b, Để A có giá trị nhỏ nhất <=> \(2-\frac{5}{3n+2}\)có giá trị nhỏ nhất
<=> 3n + 2 là số nguyên âm lớn nhất
<=> 3n + 2 = -1 => n = -1
Khi đó: A = \(\frac{6n-1}{3n+2}=\frac{6.\left(-1\right)-1}{3.\left(-1\right)+2}=\frac{-6-1}{-3+2}=\)\(\frac{-7}{-1}=7\)
Vậy GTNN của A = 7 khi n = -1
bạn nhân A vs 2 rồi tách 2A=3+(....)
rồi để 2A thuộc Z thì (...) thuộc Z
=> n=..........................
Để A thuộc Z
=> 6n - 1 chia hết cho 3n + 2
6n + 4 - 4 - 1 chia hết cho 3n + 2
2.(3n + 2) - 5 chia hết cho 3n + 2
=> 5 chia hết cho 3n + 2
=> 3n + 2 thuộc Ư(5) = {1 ; -1; 5 ; -5}
Ta có bảng sau :
3n + 2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | -1/3 | -1 | 1 | -7/3 |
Để A thuộc Z thì 6n-1 phải chia hết cho 3n+2
suy ra 6n+4-5 sẽ chia hết cho 3n+2
mà 6n+4 chia hết cho 3n+2
suy ra 5 chia hết cho 3n+2
suy ra 3n+2 thuộc tập hợp có:-5;-1;1;5
suy ra 3n thuộc tập hợp có -7;-3;-2;3
vậy n thuộc tập hợp có 2 phần tử là -1;1
A=n+3 chia hết cho n+1
mà n+3 =(n+1)+2
vì n+1 chia hết cho n+1
nên A chia hết cho n+1
khi2chia hết cho n+1
suy ra n+1 thuộc ước của 2
suy ra n+1 thuộc {1;2}
mà n thuộc Z Suy ra n thuộc { 0;1}
Câu 2 dựa theo cách trên mà tự làm
\(\frac{n+3}{n+1}=\frac{n+1+2}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{2}{n+1}=1+\frac{2}{n+1}\)
Để \(A\in Z\)<=> n + 1 \(\in\)Ư(2) = {-1;1;-2;2}
n + 1 | -1 | 1 | -2 | 2 |
n | -2 | 0 | -3 | 1 |
\(\frac{3n-5}{n-4}=\frac{3n-12-17}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)-17}{n-1}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}-\frac{17}{n-4}\)
Để \(B\in Z\) <=> n - 4 \(\in\)Ư(17) = {1;-1;17;-17}
n - 4 | 1 | -1 | 17 | -17 |
n | 5 | 3 | 21 | -13 |
Để A thuộc Z thì 3n - 5 chia hết n + 4
<=> 3n + 12 - 17 chia hết n + 4
=> 3.(n + 4) - 17 chia hết n + 4
=> 17 chia hết n + 4
=> n + 4 thuộc Ư(17) = {-1;1;-17;17}
=> n = {-5;-3;-21;13}
Để A là số nguyên thì :
3n-5 \(⋮\) n + 4
\(\Rightarrow\) 3n+12 - 17 \(⋮\) n + 4
\(\Rightarrow\) 3.( n + 4 ) - 17 \(⋮\) n + 4
\(\Rightarrow\) 17 \(⋮\) n + 4
Suy ra : n+4 là Ư(17) = -17 ; -1 ; 1 ; 17
Vậy n= -21 ; -5 ; -3 ; 13
Vậy n