K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2022

báo cáo

19 tháng 3 2022

 bc

3 tháng 8 2019

đề ko hề cho xcy thẳng hàng nhé hoặc nó có thể lệch vài độ. mà hình của bạn xcy cũng ko thẳng hàng

2 tháng 8 2018

Câu a:

Xét tứ giác BKCN có:

IN=IK (đề bài)

IB=IC (đề bài)

=> Tứ giác BKCN là hình bình hành (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

=> BK//CN (t/c hbh) => ^KBI=^ICN (góc so le trong)

Câu b:

Vì tg AMB vuông vân tại M => ^MAB=^MBA=45

Vì tg ANC vuông cân tại N => ^NAC=^NCA=45

+ ^MAN=^MAB+^BAC+^NAC=45+^BAC+45=90+^BAC

+ ^NCI=^NCA+^ACB=45+^ACB

+ ^IBM=^MBA+^ABC=45+^ABC

=> ^MAN+^NCI+^IBM=90+^BAC+45+^ACB+45+ABC=(90+45+45)+(^BAC+^ACB+^ABC)=180+180=360 (Tổng các góc trong của 1 tg bằng 180 độ)

Câu c:

Nối M với N; M với K

^MAN=90+^BAC

^MBK=360-(^IBM+^KBI); mà ^KBI=^ICN (c/m trên) = 45+^ACB

=> ^MBK=360-(45+^ABC+45+ACB)=270-(^ABC+^ACB)=180-(^ABC+^ACB)+90=90+^BAC

=> ^MAN=^MBK=90+^BAC

Xét hai tg AMN và tg BMK có

^MAN=^MBK (1)

MA=MB (do tg ABM vuông cân tại M) (2)

Do tứ giác BKCN là hình bình hành => BK=NC mà NC=AN (do tg ACN vuông cân tại N)=> BK=AN (3)

Từ (1); (2) và (3) => tg AMN=tg BMK (c.g.c)

=> MK=MN

Xét tg MKN có MK=MN => tg MKN cân tại M 

mà IK=IN => MI là trung tuyến => MI đồng thời là đường cao, Đường phân giác ^KMN(trong tg cân đường trung tuyến từ đỉnh tg cân đồng thời là đường cao và đường phân giác)

=> MI vuông góc IN (*) và ^KMI=^NMI và ^MKI=^MNI

+ mà ^MKI=^BKI+^BKM; ^BKI=^CNI (góc so le trong); ^BKM=^MNA (tg AMN=tg BMK)

=> ^MKI=^CNI+^MNA

^KMI=^NMI =90-^MKI=90-(^CIN+^MNA) Mà ^MNI=90-(^CNI+^MNA) => ^MNI=^NMI (**)

Từ (*) và (**) => tg MIN vuông cân tại I

11 tháng 5 2021

A B C

giả sử tam giác ABC vuông tại A

Theo định lí Pytago ta có : \(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow25=16+9\)* đúng *

Vậy giả sử là đúng hay tam giác ABC vuông tại A ( đpcm ) 

16 tháng 12 2016

Tính bằng công thức Heron khi biết tổng 3 canh a+b+c=40; p=20

Ở đây tam giác vuông có thể tính khác:

a^2+b^2=17^2

a+b=23<=> a^2+a^2+2ab=23^2

=> \(2ab=23^2-17^2=\left(23-17\right)\left(23+17\right)=6.40\)

\(\Rightarrow\frac{ab}{2}=\frac{6.40}{2.2}=6.10=60\)

ab/2 chính là diện tích tam giác cần tìm

 

Đổi 2/5m =40cm

độ dài cạnh đáy là :  

1200x2:40=60(cm)

17 tháng 3 2018

a) xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác HBD vuông tại H

có: góc ABD = góc HBD ( gt)

BD là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta HBD\left(ch-gn\right)\)

b) ta có: tam giác ABD = tam giác HBD ( p a)

=> AD = HD ( 2 cạnh tương ứng ) (1)

xét tam giác HDC vuông tại H

có: DC là cạnh huyền

=> DC > HD ( gt) (2)

từ (1); (2) => DC> AD

MK KO KẺ HÌNH ĐC KO, MK KẺ XẤU LẮM! XIN LỖI BN NHA!

18 tháng 3 2018

cảm ơn bn nha ko sao đâu

24 tháng 9 2021

dễ nhưng ko biết

banh

24 tháng 9 2021

vâng cảm ơn

24 tháng 5 2016

     bai lam:              vi tam giac abc vuong tai a suy ra bac=45 (1)

vi tam giac ace vuong tai e suy ra ace=45 (2)

bce=bac+ace (3)

tu 1 2 3 suy ra bce=aec (ma 2 goc o vi tri trong cung phia phu nhau) suy ra ae//bc nen tu giac aecb la hinh thang co aec =90 nen aecb la hinh thang vuong

tinh gum minh cac ban nha?

11 tháng 8 2016

Bài mình làm cực chi tiết nên có một số chỗ viết tắt: gt:giả thiết,  dhnb:dấu hiệu nhận biết,   đ/n:định nghĩa,   cmt:chứng minh trên,   t/c: tính chất

a) Vì tam giác ABC vuông cân ở A (gt)=> góc ACB=45 độ.

         tam giác ACE vuông cân ở E (gt)=> góc EAC=45 độ.

mà góc EAC và góc ACB ở vị trí so le trong.

Từ 3 điều trên=> AE//BC (dhnb) => AECB là hình thang (đ/n) mà góc AEC=90 độ (tam giác ACE vuông cân) => AECB là hình thang vuông.

b) Vì AECB là hình thàng vuông(cmt) mà góc AEC= 90 độ (tam giác ACE vuông cân). => góc ACE=90 độ.

Có: góc ABC= 45 độ (cmt).

tam giác AEC vuông cân ở E (gt)=> góc EAC=45 độ (t/c) mà góc BAC+ góc EAC= góc BAE và góc BAC= 90 độ (tam giác BAC vuông cân)=> góc BAE= 90 độ=45 độ= 135 độ.

Gọi AD là đường trung trực tam giác ABC=> AD=BD=BC=1/2BC=1/2*2=1 cm (chỗ này là tính chất tam giác vuông: trung tuyến ứng với                                                                                 cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền nhé). [đây là điều thứ nhất suy ra được]

                                                                         => AD vông góc với BC. [đây là điều thứu hai suy ra được]

Xét tam giác ADC vuông tại D (AD vuông góc BC) và tam giác AEC vuông tại E (gt) có: Cạnh huyền AC chung. Góc EAC= góc BCA (cmt) => tam giác ADC= tam giác CEA (ch-gn) => AD= EC ( 2 cạnh tương ứng) mà AD=1cm(cmt) => AE=1cm.

Xét  tam giác ADB vuông (AD vuông góc BC) có: AD2+ BD2 = AB2 ( định lí Pytago)

                                                                                       12   +  12    =AB2 => 1+1=AB2 => Ab bằng căn bậc hai cm.