Phân biệt tài nguyên đất và tài nguyên rừng ( vai trò,sử dụng , biện pháp )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
- Nước có vai trò : Cug cấp khoáng chất, oxi, nuôi dưỡng tb cho sinh vật, là nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp,....vv
Câu 2
- Do các chất thái của nhà máy, khu dân cư, nơi ở con người, chất thải của sinh vật, thuốc hóa học, chất phóng xạ, bụi bặm,.....
Câu 3 : Tác hại : Gây ảnh hưởng cực lớn đến sự sinh trưởng và đời sống sinh vật, gây mất cân bằng khí hậu, gây nhiều bệnh tật cho sinh vật,.....vv
Câu 4 : Gây ra rất nhiều bệnh tật cho sinh vật sử dụng nguồn nước bẩn đó, gây cơ thể sinh vật càng rơi vào tình trạng thiếu nước,....vv
Câu 5
Các biện pháp bảo vệ tài nguyên nước : Nghiêm cấm thử và sản xuất vũ khí hạt nhân, lọc và xử lí nguồn nước thải ra, trồng nhiều cây xanh giúp giảm bớt bụi và bảo vệ nguồn nước ngầm, nghiêm cấm sử dụng thuốc hóa học ,....vv
Câu 6
Vai trò của tài nguyên rừng : Cung cấp lượng oxi chủ yếu, làm cân bằng khí hậu, bảo vệ nước ngầm, là nơi ở, sinh sản của nhiều loại thú, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, bảo vệ khỏi hiệu ứng nhà kính, chống sạc lở, bão, lũ lụt, thiên tai, ....vv
Câu 7 : Cái này e có thể tham khảo trên mạng
Câu 8 : Chúng ta cần :
- Thực hiện tốt việc cải tạo , khai thác, bảo vệ rừng
- Ngăn chặn việc chặt phá rừng bừa bãi
- Giảm hiệu ứng nhà kính bằng nhiều biện pháp
- Tuyên truyền ý thức cho ng dân về tầm quan trọng của rừng
- Thực hiện các chính sách khuyến khích ng dân bảo vệ lấy rừng
- .....vv
- Đối với vùng đồi núi:
+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi canh tác như làm ruộng bậc thang, đào hố vẩy cá, trồng cây theo băng.
+ Cải tạo đất hoang, đồi núi trọc bằng các biện pháp nông - lâm kết hợp.
+ Bảo vệ rừng và đất rừng, tổ chức định canh, định cư.
- Đối với vùng đồng bằng:
+ Cần có biện pháp quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích đất nông nghiệp.
+ Thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cần canh tác hợp lí, chống bạc màu, gây nhiễm mặn, nhiễm phèn.
+ Bón phân cải tạo đất thích hợp, chống ô nhiễm đất do chất độc hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp chứa chất độc hại, chất chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh hại cây trồng.
1. Rừng nhiệt đới là lá phổi xanh, cung cấp oxi cho thế giới.
Biện pháp bảo vệ: ngăn chặn tình trạng phá rừng, đối nương rẫy, tuyên truyền trồng rừng,...
2. Mật độ dân số tính = số dân: diện tích (người/km2)
3. Biện pháp khai thác và sử dụng thông minh tài nguyên thiên nhiên là:
- Khoáng sản: sử dụng tiết kiệm, đồng thời sản xuất các vật liệu thay thế.
- Đất trồng, rừng: vừa sử dụng tiết kiệm, vừa khôi phục và tái tạo.
- Các dạng năng lượng khác (mặt trời, nước, thủy triều,...): tránh làm ô nhiễm, giảm chất lượng.
Tham khảo:
Câu 1:
- Vai trò của rừng nhiệt đới:
+ Là nơi sinh sống của rất nhiều loài động, thực vật;
+ Điều hòa khí hậu;
+ Góp phần hạn chế một số thiên tai như lũ lụt, hạn hán, lở đất;
+ Cung cấp các loại thuốc quý, thức ăn cho con người;
+ Giá trị về du lịch.
- Biện pháp bảo vệ rừng nhiệt đới
+ Xây dựng kế hoạch khai thác tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp, góp phần bảo vệ tài nguyên rừng.
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn Quốc gia, góp phần bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn.
+ Trồng rừng để giảm áp lực sử dụng tài nguyên rừng quá mức.
+ Phòng chống cháy rừng, tạo ý thức toàn dân tham gia bảo vệ rừng.
+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư để hạn chế mức độ đốt rừng làm nương rẫy.
+ Phát triển dân số hợp lí, hạn chế di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.
+ Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ rừng, góp phần phục hồi các hệ sinh thái bị thoái hoá, chống xói mòn đất và tăng nguồn nước.
Câu 2:
+ Mật độ dân số loài người là phép đo số người sống trên 1 đơn vị diện tích.
+ Để tính mật độ dân số lấy tổng số người chia cho số diện tích mà họ đang sinh sống hay:
Câu 3:
- Bảo vệ tự nhiên có ý nghĩa trong việc:
+ Giữ gìn sự đa dạng sinh học;
+ Ngăn chặn ô nhiễm và suy thoái môi trường tự nhiên.
=> Bảo vệ được không gian sống của con người, đảm bảo cho con người tồn tại trong môi trường trong lành, thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội.
- Khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa quan trọng việc:
+ Sử dụng tài nguyên hợp lí, tiết kiệm nhằm hạn chế sự suy giảm tài nguyên cả về số lượng và chất lượng;
+ Đảm bảo nguồn tài nguyên cho sinh hoạt và sản xuất của con người trong hiện tại cũng như trong tương lai.
Tham khảo
- Trong nông nghiệp: tài nguyên đất được khai thác để trồng các cây công nghiệp lâu năm, cây dược liệu, cây lương thực, cây ăn quả,…; phát triển chăn nuôi gia súc.
- Trong lâm nghiệp: tài nguyên đất được khai thác để phát triển rừng sản xuất với các loại cây như: thông, keo, bạch đàn và các loại cây lấy gỗ khác.
- Trong thủy sản:đất phù sa ở các cửa sông, ven biển có nhiều lợi thế để phát triển ngành thuỷ sản. Ở các rừng ngập mặn ven biển, các bãi triều ngập nước thuận lợi cho việc nuôi trồng nhiều loại thủy sản, nước lợ và nước mặn khác nhau.
Để bảo vệ tài nguyên, chúng ta cần thực hiện các biện pháp : (1) (2) (3)
- Sử dụng tiết kiệm nguồn nướC.
- Giảm đến mức thấp nhất sự cạn kiệt tài nguyên không tái sinh.
- Trồng cây bảo vệ rừng
Đáp án C
- Vai trò của tài nguyên nước:
+ Nước là nhu cầu không thể thiếu của mọi sinh vật trên Trái Đất.
+ Yếu tố quyết định chất lượng môi trường sống của con người.
- Nguyên nhân gây ô nhiễm nước và cách khắc phục:
Nguồn nước | Nguyên nhân gây ô nhiễm | Cách khắc phục |
Các sông, cống nước thải ở thành phố | Do dòng chảy bị tắc và do xả rác bẩn xuống sông. | Khơi thông dòng chảy. Không đổ rác thải xuống sông. |
Ao, hồ | Do rác thải. | Không vứt rác thải bừa bãi xuống ao, hồ. |
Biển | Dầu loang từ các vụ tai nạn tàu thủy, … | Hạn chế đến mức tối đa các vụ tai nạn. Triển khai công tác cứu hộ kịp thời. |
- Hậu quả của việc thiếu nước:
+ Nguyên nhân gây bệnh tật do mất vệ sinh.
+ Ảnh hưởng tới mùa màng do hạn hán.
+ Không đủ nước uống cho các đàn gia súc, …
Tài nguyên đất
Tài nguyên rừng
Vai trò
+ Môi trường để sản xuất lương thực, thực phẩm nuôi sống con người.
+ Nơi để xây nhà, các khu công nghiệp, làm đường giao thông.
+ Sử dụng hợp lí tài nguyên đất làm cho đất không bị thoái hóa.
+ Cung cấp nhiều loại lâm sản quý như gỗ, củi, thuốc nhuộm, thuốc chữa bệnh, …
+ Có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu.
+ Góp phần ngăn chặn nạn lũ lụt, xói mòn đất, …
+ Ngôi nhà chung của các loài động vật và vi sinh vật.
+ Nguồn gen quý giá góp phần rất quan trọng trong việc giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất.
Biện pháp
+ Các hoạt động chống xói mòn, chống khô hạn, chống nhiễm mặn.
+ Nâng cao độ phì nhiêu của đất.
+ Khai thác hợp lí, kết hợp trồng bổ sung.
+ Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên.