K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2022

lx

19 tháng 3 2022

wth sao hết lỗi 

 

1 tháng 4 2022

130

1 tháng 4 2022

=130

23 tháng 3 2022

1300

23 tháng 3 2022

1300

28 tháng 2 2022

Câu 2 :

a. \(n_C=\dfrac{3.6}{12}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{4.48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Ta thấy : 0,3 > 0,2 => C dư , O2 đủ

PTHH : C + O2 -> CO2

            0,2   0,2     0,2

b. \(m_{CO_2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\)

c.\(m_{O_2\left(dư\right)}\left(0,3-0,2\right).32=3,2\left(g\right)\)

6 tháng 2 2023

\(\dfrac{19\times2\times5}{19\times3\times5}=\dfrac{2}{3}\)

6 tháng 2 2023

đúng òi

 

a: AOBE là hình chữ nhật

=>AE//BO và AE=BO

=>AE//OD và AE=OD

=>ADOE là hình bình hành

b: AEBO là hình chữ nhật

=>G là trung điểm của AB và OE

AEOD là hình bình hành

=>I là trung điểm chung của AO và ED

Xét ΔADB có AG/AB=AM/AD

nên GM//DB

Xét ΔABO có AG/AB=AI/AO

nên GI//BO

=>GI//BD

=>G,I,M thẳng hàng

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)

=>\(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có AB<AC<BC

mà \(\widehat{ACB};\widehat{ABC};\widehat{BAC}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh AB,AC,BC

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)

b: Xét ΔABH vuông tại H và ΔKIH vuông tại H có

HA=HK

HB=HI

Do đó: ΔABH=ΔKIH

c: Xét ΔIAK có

IH là đường cao

IH là đường trung tuyến

Do đó: ΔIAK cân tại I

Ta có: ΔIAK cân tại I

mà IB là đường cao

nên IB là phân giác của góc AIK

d: Ta có: IA=IK

IA=ID

Do đó: IK=ID=DA/2

Ta có: ID=IA

I nằm giữa D và A

Do đó: I là trung điểm của DA

Xét ΔDKA có

KI là đường trung tuyến

\(KI=\dfrac{DA}{2}\)

Do đó: ΔKDA vuông tại K

13 tháng 3 2022

a, Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\\ \Rightarrow AC=12\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý phân giác ta có:
\(\dfrac{CD}{AD}=\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{20}{16}=\dfrac{5}{4}\Rightarrow\dfrac{CD}{5}=\dfrac{AD}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{CD}{5}=\dfrac{AD}{4}=\dfrac{CD+AD}{5+4}=\dfrac{AC}{9}=\dfrac{12}{9}=\dfrac{4}{3}\)

\(\dfrac{CD}{5}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow CD=\dfrac{20}{3}\\ \dfrac{AD}{4}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow AD=\dfrac{16}{3}\)

b,Xét ΔABD và ΔHCD có:
\(\widehat{DAB}=\widehat{CHD}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{CDH}=\widehat{ADB}\) (2 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta ABD\sim\Delta HCD\left(g.g\right)\)

c,Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông ABD ta có:

\(AB^2+AD^2=BD^2\\ \Rightarrow BD=\dfrac{16\sqrt{10}}{3}\left(cm\right)\)

\(\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{16\sqrt{10}}{3}:\dfrac{20}{3}=\dfrac{4\sqrt{10}}{5}\)

\(\Delta ABD\sim\Delta HCD\left(cmb\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{HD}=\dfrac{AB}{HC}=\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{4\sqrt{10}}{5}\\ \Rightarrow\dfrac{\dfrac{16}{3}}{HD}=\dfrac{16}{HC}=\dfrac{4\sqrt{10}}{5}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}DH=\dfrac{2\sqrt{10}}{3}\left(cm\right)\\HC=2\sqrt{10}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

\(S_{HDC}=\dfrac{DH.HC}{2}=\dfrac{20}{3}\left(cm^2\right)\)

13 tháng 3 2022

ko bt đề sai hay tui lm sai mà bài ra cả căn