bài 2 nha mn bài luôn thì tốt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2:
a: \(A=\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}=\dfrac{-6}{3}=-2\)
b: \(B=\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2}{1-x_1x_2}=\dfrac{36-3\cdot3}{1-3}=\dfrac{36-9}{-2}=-\dfrac{27}{2}\)
c: \(C=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}\)
\(=\sqrt{\left(-6\right)^2-4\cdot3}=2\sqrt{6}\)
d: \(D=\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)-3x_1x_2\)
\(=\left(-6\right)^3-3\cdot3\cdot\left(-6\right)-3\cdot3\)
=261
Các bạn cho mình một số bài toán Hình học lớp 7 khó nha, kèm theo đáp án luôn thì các tốt ak. Cảm ơn
mn giúp mik vs ạ bài nào cx đc ạ cả 2 thì càng tốt mik cảm ơn vì bài hơi dài nên mon mn thông cảm :)
Câu 106:
a: Xét ΔABC có
P là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: PN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: PN//BC
hay PN//HM; QN//HM
Xét tứ giác QNMH có QN//HM
nên QNMH là hình thang
mà \(\widehat{QHM}=90^0\)
nên QNMH là hình thang vuông
b: Ta có: ΔAHC vuông tại H
mà HN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC
nên \(HN=\dfrac{AC}{2}\left(1\right)\)
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
P là trung điểm của AB
Do đó: MP là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: MP//AC và \(MP=\dfrac{AC}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra MP=HN
Xét tứ giác MNPH có PN//HM
nên MNPH là hình thang
mà MP=HN
nên MNPH là hình thang cân
bạn đinhr thực sự hâm mộ bạn luôn á cam rơn nhìu nha mong bn sẽ luôn giúp đỡ mik :)
Câu 10 :
\(m_{ddH2SO4}=1,12.175=196\left(g\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{10.196}{100}=19,6\left(g\right)\)
\(n_{H2SO4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)
2 3 1 3
\(\dfrac{2}{15}\) 0,2 \(\dfrac{1}{15}\) 0,15
a) \(n_{Al}=\dfrac{0,2.2}{3}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Al}=\dfrac{2}{15}.27=3,6\left(g\right)\)
b) \(n_{AlCl3}=\dfrac{0,2.1}{3}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
175ml = 0,175l
\(C_{M_{AlCl3}}=\dfrac{\dfrac{1}{15}}{0,175}=0,38\left(M\right)\)
\(n_{H2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{ddspu}=3,6+196-\left(0,15.2\right)=199,3\left(g\right)\)
\(C_{AlCl3}=\dfrac{\dfrac{1}{15}.133,5.100}{199,3}=4,47\)0/0
Chúc bạn học tốt
Câu 11 :
\(n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2|\)
1 1 1 1
0,1 0,1
\(n_{Fe}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=12-5,6=6,4\left(g\right)\)
0/0Cu = \(\dfrac{6,4.100}{12}=53,33\)0/0
⇒ Chọn câu : B
Chúc bạn học tốt
Hello mìn nhớ bạn nè :)) hình như bạn quen Nguyễn Thị Ngọc Ánh hẻ:)
Nhà nội em có trồng nhiều loại cây cảnh. Trong đó em thích nhất là cây mai do ông nội trồng ở trước sân nhà cách đây mười năm.
Đó là loại mai tứ quý. Cây cao khoảng chừng hai mét, dáng trực, thân cây thẳng. Gốc cây to bằng cán dao phay. Tán cây tròn và thu nhỏ dần từ gốc đến ngọn giống như cây thông Noel. Xung quang các cành cây tỏa đều tứ phía. Lá cây tươi tốt quanh năm. Lá mới ra có hình bầu dục màu xanh nhạt.
Mai tứ quý ra hoa quanh năm. Búp lúc đầu màu xanh, sau chuyển dần sang màu đỏ nhạt rồi nở hoa. Hoa mai tứ quý có năm cánh. Ban đầu hoa nở vàng rực sau đó các cánh hoa rơi rụng dần rồi năm đài hoa đổi thành màu đỏ, úp lại ôm lấy nhụy. Khi hoa vàng rụng hết, nhụy bên trong kết hạt rồi hạt to dần, đẩy năm đài hoa nhô ra trông giống như năm cánh hoa màu đỏ thắm, đỏ suốt từ đời hoa đến đời kết trái. Trái lúc đầu màu xanh nhỏ như hạt đậu sau đó chuyển dần sang màu đen óng. Mai tứ quý rất ưu nắng, mùa nào cây cũng tươi tốt. Ông em rất quý cây mai nên chăm sóc rất kỹ lưỡng. Mỗi năm ông đều xới giống và bón phân chuồng cho cây.
Em rất yêu cây mai tứ quý này vì cây đã góp phần tô điểm thêm vẻ đẹp của ngôi nhà ông em, dù đi đâu xa em thì hương thơm của cây mai vẫn hiện diện trong tâm trí em.
MAI TỨ QUÝ
Bài làm
Từ hôm cây mai tứ quý được mang lên đặt trước cửa phòng giám đốc, khách xa gần đến làm việc, ai cũng dừng lại xem, ngắm, phẩm bình.
Cây cao trên hai mét. Dáng thanh, thân thẳng như thân trúc. Tán tròn tự nhiên, xòe rộng ở phần gốc, thu dẫn thành một điểm ở đỉnh ngọn. Gốc lớn bằng bắp tay người trai tráng, cành vươn đều đặn, nhánh nào cũng săn chắc… Trên ba chục năm trước, để lựa cho được cây mái tứ quý này, chủ nó phải lặn lội, kiếm tìm qua mấy chục vườn mai, suốt từ Thủ Đức, Gò Vấp đến Phú Nhuận. Hồi ấy, cây chỉ mới cao chừng năm mươi phân nhưng chủ nhân quý lắm. ông chăm sóc, nâng niu cây mai nhỏ như đối với một đứa trẻ bẩm sinh, có thiên tư đặc biệt. Một chiếc chậu lớn được đặt tại lò gốm Biên Hòa mang về làm nơi trụ gốc vững bền cho cây mai. Chậu sứ có bốn chữ Hán đắp đổi mang ý nguyện của người trồng: “Tứ quý khai hoa”. Cây đã không phụ lòng người, hoa nối tiếp nở đều cả bốn mùa. Cánh hoa vàng thắm xếp làm ba lớp. Năm cánh dài đỏ tía như ức gà chọi, đỏ suốt từ hoa sang đời kẹt trái. Trái kết màu tím đậm óng ánh như những hạt cườm đính trên tầng áo lá lúc nào cũng sầm uất xum xuê màu xanh chắc bền.
Đứng bên cây, ngắm hoa, xem lá, ta cảm nhận cái màu nhiệm của tạo vật trong sự kết tinh giữa thiên nhiên và ước nguyện con người: có mai vàng rực rỡ ngày Tết, lại có mai tứ quý cần mẫn, thịnh vượng quanh năm
\(724-x^2=240\)
\(x^2=724-240\)
\(x^2=484\)
\(x^2=22^2\)
\(\Rightarrow x=22\)
724 - x2 = 240
<=> -x2 = 240 - 724
<=> -x2 = -484
<=> x2 = 484
<=> x = + 22 ( Vì x > 0 )
<=> x = 22
Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất x = 22
Bài 2
Gọi quãng đường AB là x ( x > 0 )
Theo bài ra ta có pt \(\dfrac{x}{25}-\dfrac{x}{30}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow x=50\left(tm\right)\)
bài 3 đi