K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: B

Câu 2:B, ( đó là "với";"của"

18 tháng 3 2022

Câu 2: A (đó là quan hệ từ "với")

30 tháng 3 2023

b nha

thay từ" hoa dại "bằng từ "nó"

 Đại từCâu 1. Đại từ là gì?A. Dùng để trở người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữcảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏiB. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người, sự vật, hoạt độngC. Đại từ là từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của sự vật hiện tượngD. Cả 3 đáp án trên đều đúngCâu 2. Có mấy loại đại từ?A. 2...
Đọc tiếp

 

Đại từ

Câu 1. Đại từ là gì?
A. Dùng để trở người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữ
cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi
B. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người, sự vật, hoạt động
C. Đại từ là từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của sự vật hiện tượng
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 2. Có mấy loại đại từ?
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 3. Đại từ “bao nhiêu, mấy” là đại từ để trỏ người, sự vật đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: B
Câu 4. Đại từ “sao, thế nào” là đại từ dùng làm gì?
A. Để hỏi
B. Để trỏ số lượng
C. Để hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc
D. Để hỏi về người, sự vật

Câu 5. Xác định đại từ có trong câu “ Mình về mình có nhớ ta/ Ta về ta nhớ
những hoa cùng người” là?
A. Mình, ta
B. Hoa, người
C. Nhớ
D. Về
Câu 6. Xác định đại từ trong câu sau: “Chúng tôi thấy mùa hè nắng nóng, ai
cũng sợ” ?
A. Ai
B. Chúng tôi, ai
C. Chúng tôi
D. Cũng
Câu 7. Xác định đại từ trỏ người trong ví dụ sau: “Đã bấy lâu nay bác tới nhà/
Trẻ thời đi vắng chợ thời xa” ?
A. Đã
B. Bấy lâu
C. Bác
D. Trẻ
Câu 8. Từ loại dùng làm từ ngữ xưng hô trong đoạn trích sau là gì?
Phú nông gần đất xa trời
Họp riêng con lại, nói lời thiết tha
Rằng: “Ruộng đất ông cha để lại
Các con đừng dại mà bán đi”

A. Động từ
B. Phó từ
C. Danh từ
D. Tính từ
Câu 9. Tìm đại từ trong câu “Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen
gọi nó là Mèo bởi vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn”?
A. Tôi
B. Tôi, nó
C. Tôi, Kiều Phương
D. Nó, Mèo

Ai làm đúng r mik tích choa >:3

3
19 tháng 3 2020

CÁC BẠN ĐĂNG KÍ KÊNH YOUTOBE NÀY DÙM MÌNH NHA

https://www.youtube.com/channel/UCGY7DExH-jIpzA_7DN9SkHQ

CẢM ƠN CÁC BẠN

o l m . v n

19 tháng 3 2020

1A ,2 B ,3 B, 4 A , 5 A , 6B ,7 C, 8 C , 9 C

4 tháng 1 2022

Câu nào là câu ghép có quan hệ giải thích?

a)Mọi người im lặng: cô giáo vào lớp.

b)Thầy giáo giảng bài và chúng tôi lắng nghe

 c)Các bạn vừa đi thì Lan đến.

d)Tôi đi và nó cũng đi theo.

Tìm trong bài 1 từ đồng nghĩa với từ “bất khuất”.HOA CÚC QUẬT CƯỜNG     Mùa xuân đến, một nhành hoa cúc dại được trồng trong vườn hoa.    Trong vườn hoa xinh xắn có đủ các loài hoa đang tranh nhau khoe sắc. Chỉ có nhành hoa cúc dại là chẳng có cái nụ nào cả, toàn màu xanh xám, đứng giữa vườn như một đám cỏ dại.  Hoa mẫu đơn vừa nhìn thấy hoa cúc dại, bèn kinh ngạc kêu lên: “Đây là một loài cỏ dại ư? Sao...
Đọc tiếp

Tìm trong bài 1 từ đồng nghĩa với từ “bất khuất”.

HOA CÚC QUẬT CƯỜNG

     Mùa xuân đến, một nhành hoa cúc dại được trồng trong vườn hoa.

    Trong vườn hoa xinh xắn có đủ các loài hoa đang tranh nhau khoe sắc. Chỉ có nhành hoa cúc dại là chẳng có cái nụ nào cả, toàn màu xanh xám, đứng giữa vườn như một đám cỏ dại.

  Hoa mẫu đơn vừa nhìn thấy hoa cúc dại, bèn kinh ngạc kêu lên: “Đây là một loài cỏ dại ư? Sao lại đến vườn hoa của chúng ta nhỉ? Các bạn nhìn nó kìa, chẳng biết xấu hổ là gì cả!”. 

    Hoa hồng lập tức ùa theo, kiêu ngạo nói với hoa cúc dại: “Ngươi như vậy mà dám so sánh sắc đẹp với chúng ta sao? Xấu chết đi được, sao không lấy gương mà soi thử xem!”.

  Xương rồng thấy các loài hoa đua nhau ức hiếp hoa cúc dại, cảm thấy rất bất bình, liền nói: “Các bạn có nghĩ, bắt nạt hoa cúc dại thế là quá đáng không, rồi có một ngày các bạn sẽ thấy là mình đã sai”.

  Hoa tu-lip lập tức chen vào: “Bản thân chẳng ra sao, lại còn muốn đi giúp người khác, đúng là nực cười. Các ngươi mãi mãi chẳng thể so bì với chúng ta được đâu!”.

  Nghe thấy câu nói này, các loài hoa đều cười thích thú.

  Hoa cúc dại cúi đầu, buồn bã khóc òa lên. Xương rồng bèn an ủi: “Đừng khóc, rồi sẽ có một ngày vẻ đẹp của em làm cho họ đố kị. Lúc đó, họ ngưỡng mộ em không kịp ấy chứ”.

  Hoa cúc dại nghe thấy vậy lau nước mắt, ngoan cường ngẩng cao đầu, lấy lại tinh thần.

  Không bao lâu, mùa xuân trôi qua, mùa thu đến, các loài hoa trong vườn lần lượt héo úa tàn tạ, chỉ có hoa cúc dại vẫn kiêu hãnh ngẩng cao đầu, nở ra những bông hoa đẹp đẽ.

 

2
8 tháng 4 2022

ngoan cường nhé bạn

8 tháng 4 2022

không biết đúng ko

1. Trong câu: " Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót" có mấy đại từ ?a)Một đại từ. (Đó là  từ: ...............................................................................................)b)Hai đại từ (Đó là các từ: ...........................................................................................)c)Ba đại từ (Đó là các từ:...
Đọc tiếp

1. Trong câu: " Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót" có mấy đại từ ?

a)Một đại từ. (Đó là  từ: ...............................................................................................)

b)Hai đại từ (Đó là các từ: ...........................................................................................)

c)Ba đại từ (Đó là các từ: ............................................................................................)

2. Trong câu: "Hót một lúc lâu, họa mi từ từ nhắm hai mắt lại và thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ." có mấy quan hệ từ?

a)Một quan hệ từ (Đó là  từ: .......................................................................................)

b)Hai quan hệ từ (Đó là các từ: ..................................................................................)

c)Ba quan hệ từ (Đó là các từ: ...................................................................................)

2
23 tháng 12 2017

1.b) ( đó là : ấy ; tôi )

2. a) ( đó là : và )

23 tháng 12 2017

a) ấy , tôi

b) và

Tk tui nha !! Tạ Minh Huyền

Câu hỏi 1: Trong các từ sau, từ đồng nghĩa với từ "khép nép" là từ nào?a/ bép xép            b/ lép xép             c/ ngại ngùng        d/ run sợCâu hỏi 2: Từ "no" trong câu "Những cánh diều no gió." được dùng theo nghĩa nào?a/ đen                   b/ chuyển              c/ đồng nghĩa        d/ đồng âmCâu hỏi 3: Từ "dùi" trong câu "Thần chỉ xin chiếc dùi sắt để dùi thủng thuyền giặc." có quan hệ với nhau như thế nào về...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1: Trong các từ sau, từ đồng nghĩa với từ "khép nép" là từ nào?

a/ bép xép            b/ lép xép             c/ ngại ngùng        d/ run sợ

Câu hỏi 2: Từ "no" trong câu "Những cánh diều no gió." được dùng theo nghĩa nào?

a/ đen                   b/ chuyển              c/ đồng nghĩa        d/ đồng âm

Câu hỏi 3: Từ "dùi" trong câu "Thần chỉ xin chiếc dùi sắt để dùi thủng thuyền giặc." có quan hệ với nhau như thế nào về nghĩa?

a/ đồng âm           b/ đồng nghĩa       c/ trái nghĩa          d/ nhiều nghĩa

Câu hỏi 4: Từ "sâu" trong câu "Cái hố này rất sâu." và câu "Cái lá này bị sâu ăn." có quan hệ gì về nghĩa?

a/ đồng âm           b/ đồng nghĩa       c/ trái nghĩa          d/ nhiều nghĩa

3
24 tháng 8 2021

Câu hỏi 1: Trong các từ sau, từ đồng nghĩa với từ "khép nép" là từ nào?

a/ bép xép            b/ lép xép             c/ ngại ngùng        d/ run sợ

Câu hỏi 2: Từ "no" trong câu "Những cánh diều no gió." được dùng theo nghĩa nào?

a/ đen                   b/ chuyển              c/ đồng nghĩa        d/ đồng âm

Câu hỏi 3: Từ "dùi" trong câu "Thần chỉ xin chiếc dùi sắt để dùi thủng thuyền giặc." có quan hệ với nhau như thế nào về nghĩa?

a/ đồng âm           b/ đồng nghĩa       c/ trái nghĩa          d/ nhiều nghĩa

Câu hỏi 4: Từ "sâu" trong câu "Cái hố này rất sâu." và câu "Cái lá này bị sâu ăn." có quan hệ gì về nghĩa?

a/ đồng âm           b/ đồng nghĩa       c/ trái nghĩa          d/ nhiều nghĩa

24 tháng 8 2021

Câu hỏi 1: Trong các từ sau, từ đồng nghĩa với từ "khép nép" là từ nào?

a/ bép xép            b/ lép xép             c/ ngại ngùng        d/ run sợ

Câu hỏi 2: Từ "no" trong câu "Những cánh diều no gió." được dùng theo nghĩa nào?

a/ đen                   b/ chuyển              c/ đồng nghĩa        d/ đồng âm

Câu hỏi 3: Từ "dùi" trong câu "Thần chỉ xin chiếc dùi sắt để dùi thủng thuyền giặc." có quan hệ với nhau như thế nào về nghĩa?

a/ đồng âm           b/ đồng nghĩa       c/ trái nghĩa          d/ nhiều nghĩa

Câu hỏi 4: Từ "sâu" trong câu "Cái hố này rất sâu." và câu "Cái lá này bị sâu ăn." có quan hệ gì về nghĩa?

a/ đồng âm           b/ đồng nghĩa       c/ trái nghĩa          d/ nhiều nghĩa

Viết số thập phân có 0 đơn vị và 4 phần nghìn : A. 0,4 B. 0,04 C. 4,0 D. 0,004 Câu 2: Số thập phân thích hợp để viết vào chỗ … sao cho 0,02 > …… > 0,01 là: A. 0,021 B. 0,011 C. 0,022 D. 0,023 Câu 3: 6 tấn 8 kg = … tấn. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: A. 6,08 B. 6,8 C. 6,008 D. 68 Câu 4: Số thập phân 56,897 có phần thập phân là : A. Tám trăm chín mươi bảy B. 8 trăm 9 chục 7 đơn vị C. 8 phần mười...
Đọc tiếp

Viết số thập phân có 0 đơn vị và 4 phần nghìn : A. 0,4 B. 0,04 C. 4,0 D. 0,004 Câu 2: Số thập phân thích hợp để viết vào chỗ … sao cho 0,02 > …… > 0,01 là: A. 0,021 B. 0,011 C. 0,022 D. 0,023 Câu 3: 6 tấn 8 kg = … tấn. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: A. 6,08 B. 6,8 C. 6,008 D. 68 Câu 4: Số thập phân 56,897 có phần thập phân là : A. Tám trăm chín mươi bảy B. 8 trăm 9 chục 7 đơn vị C. 8 phần mười , chín phần trăm , 7 phần nghìn D. 8 phần nghìn 9 phần trăm ,7 phần mười. Câu 5: Số thích hợp điền vào chỗ chấm để 732 m = … km … m là: A. 0 km 732m B. 0km 2m C. 7 km 32m D. 7km 2m Câu 6: Hỗn số được viết dưới dạng số thập phân là : A. 4,25 B. 4,025 C. 42,5 D. 42,05 Phần 2: Tự luận Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a) 1m = … dam 1m = … hm 1m = …km b) 1 g = … kg 1kg = … tấn. Bài 2: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân: 3km 675m =………… km 8709m =……………………. km 303m = …… km 185cm =……………………….m. Bài 3: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân : 5 tấn 762kg = …. tấn ; 3 tấn 65kg = …… tấn ; 1985kg =….. tấn ; 89kg = …. tấn ; 4955g =…. kg ; 285g = ……kg. MÔN TIẾNG VIỆT I – Bài tập về đọc hiểu Kỉ niệm mùa hè Tôi là một cô bé say mê diều. Nhà tôi ở gần bãi đất rộng,dốc – chỗ bọn con trai trong xóm chọn làm nơi thả diều. Chiều chiều,khi đã nấu cơm xong, tôi có thể đứng lặng hàng giờ để ngắm những cánh diều đủ loại, đủ màu sắc bay trên bầu trời xanh lộng gió. Đây những chiếc diều bướm mảnh mai duyên dáng với gam màu đỏ, vàng rực rỡ. Kia những chiếc diều dơi, diều sáo,… trông mạnh mẽ chao liệng trên cao tựa như chạm vào mây. Chiều nay cũng vậy, tôi tha thẩn xem bọn con trai trèo lên bãi đất dốc lấy đà chạy xuống dong diều lên cao, tay chúng giật dây mới điệu nghệ làm sao. Bỗng “bụp”, mắt tôi tối sẫm. Tôi giật mình vì cái diều hình mặt trăng khuyết của một em nhỏ va vào mặt. Cậu bé lắp bắp vẻ hối hận: - Em…xin lỗi. Chị…chị có sao không? Câu nói của nó không làm tôi dịu đi chút nào, toi gắt: - Mắt mũi nhìn đi đâu mà để diều va vào mặt người ta. Diều này…! Diều này…! – Vừa gắt, tôi vừa giằng mạnh chiếc diều hình mặt trăng của nó, định xé, khiến thằng bé bật khóc Bỗng tôi nghe có tiếng con gái: - Này, bạn! Thì ra là một “đứa” con gái trạc tuổi tôi. Tôi lạnh lùng: - Gì? - Em bé chỉ không may làm rơi diều vào bạn mà sao bạn định phá đi niềm vui của nó thế. Nhìn ánh mắt bạn, tôi bối rối cúi đầu. Tôi liền trả lại cho thằng bé cái diều, rồi lặng lẽ bỏ đi. Nhưng tôi vẫn nghe tiếng bạn ấy nói với thằng bé: - Thôi nín đi, nhà em ở đâu để chị dẫn em về Tôi ân hận nghĩ: - Mình sẽ không bao giờ làm thế nữa. (Theo Nguyễn Thị Liên) Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng Câu 1 : Cô bé trong truyện say mê với điều gì? a- Dán diều b- Thả diều c- Ngắm diều d- Nghe sáo diều Câu 2 : Chuyện gì xảy ra với cô bé khi cô đang xem dong diều? a- Bị cái diều của một em nhỏ va vào mặt b- Bị cái diều của một em nhỏ sà vào người c- Bị dây diều của một em nhỏ quấn vào người d- Bị dây diều của một em nhỏ vướng vào mặt Câu 3 : Cô bé đã cư xử như thế nào với em nhỏ chơi diều? a- Gắt gỏng, giằng mạnh chiếc diều và xé tan b- Gắt gỏng, giằng mạnh chiếc diều và định xé c- Giằng mạnh chiếc diều và đánh cậu bé khóc d- Giằng mạnh chiếc diều và mắng mỏ cậu bé Câu 4 : Nghe bạn gái góp ý, thái độ của cô bé thế nào? a- Xấu hổ thẹn thùng, xin lỗi về việc đã làm, dẫn em nhỏ về b- Bối rối ngượng ngùng, trả diều và dẫn em nhỏ về đến nhà c- Xấu hổ cúi đầu, trả em nhỏ cái diều, xin lỗi về việc đã làm d- Bối rối cúi đầu, trả em nhỏ cái diều, ân hận về việc đã làm Câu 5 : Câu chuyện nói lên được điều gì có ý nghĩa? a- Cần có tấm lòng dũng cảm, sẵn sàng nhận lỗi trước người khác b- Cần có tấm lòng vị tha, luôn yêu thương và giúp đỡ người khác c- Cần có tấm lòng độ lượng, sẵn sàng cảm thông với người khác d- Cần có tấm lòng say mê, hào hứng xem các em nhỏ chơi diều II – Bài tập về Luyện từ và câu, Tập làm văn Câu 1 : Đặt dấu chấm, chấm hỏi, chấm than cho đúng vào chỗ chấm trong mẩu truyện sau: Điều ước Dạy xong bài “Điều ước của vua Mi-đát”,cô giáo nêu câu hỏi: - Nếu cho con một điều ước, com sẽ ước gì (1) … Tít: - Thưa cô, con ước thế giới hòa bình, không có chiến tranh, con sẽ học thật giỏi (2) … Cô: - Ồ hay quá (3)…. Các bạn nhận xét điều ước của Tít nào (4)… Tí: - Thưa cô, cô cho một điều ước mà bạn Tít ước hai điều ạ (5)… Tèo bổ sung: - Thưa cô, bạn Tí nói đúng, bạn Tít ước tham quá ạ, con không ước thế (6)… Cô: - Thế Tèo nói điều ước của mình cho cô và cả lớp nghe nào (7)… - Thưa cô, con chỉ ước mỗi ngày con được 5 điều ước thôi ạ (8)… (Theo Chuyện vui dạy học – Lê Phương Nga) Câu 3 : Với mỗi nội dung dưới đây, em hãy đặt một câu và dùng dấu cho thích hợp (nhớ ghi kiểu câu vào chỗ trống trong ngoặc) a) Hỏi xem gia đình bạn có mấy người (Kiểu câu………….) -………………………………………………………………………. b) Kể cho bạn biết gia đình em có mấy người (Kiểu câu…………) -………………………………………………………………………. c) Nhờ bố (hoặc mẹ, anh, chị) kê lại chiếc bàn học của em ở nhà.(Kiểu câu …….) -………………………………………………………………………. d) Bộc lộ sự thán phục giọng hát hay của người bạn gái (Kiểu câu ………) -………………………………………………………………………. e) Thể hiện sự sung sướng, thích thú khi được ngắm một cảnh đẹp (Kiểu câu ……….) -………………………………………………………………………. Câu 4 : Viết đoạn văn (khoảng 7 câu) tả về một cây mà em thích, trong đó có sử dụng phép tu từ so sánh hoặc nhân hóa để miêu tả sự vật .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ...................................................................................................................................

0
​Điều kì diệu của mùa đôngCây Bàng vừa nở những bông hoa trắng xanh li ti như ngàn ngôi sao lấp ló sau chùm lá. Lá Non hỏi cây mẹ:- Con có thể thành hoa không hả mẹ?- Ồ không! - Cây Bàng đu đưa tán lá.- Con là lá xanh của mẹ, con làm nên tán cây che nắng cho mọi người.- Nhưng con thích màu đỏ rực cơ!- Mỗi vật có một sắc màu và ý nghĩa riêng con ạ.Lá Non im lặng, nó thầm mong hoá thành...
Đọc tiếp

Điều kì diệu của mùa đông

Cây Bàng vừa nở những bông hoa trắng xanh li ti như ngàn ngôi sao lấp ló sau chùm lá. Lá Non hỏi cây mẹ:

- Con có thể thành hoa không hả mẹ?

- Ồ không! - Cây Bàng đu đưa tán lá.

- Con là lá xanh của mẹ, con làm nên tán cây che nắng cho mọi người.

- Nhưng con thích màu đỏ rực cơ!

- Mỗi vật có một sắc màu và ý nghĩa riêng con ạ.

Lá Non im lặng, nó thầm mong hoá thành chiếc lá đỏ... Mong ước của Lá Non, Cây Bàng biết. Dòng nhựa theo cành chảy vào lá, vào quả, vào hoa... giúp cây thấu hiểu hết.

Cây Bàng lặng lẽ thu hết những chùm nắng hè chói chang vào thân mình. Có lúc, cây cảm thấy như sắp bốc cháy. Rễ cây vội đâm sâu vào lòng đất tìm mạch nước mát hối hả đưa lên lá cành... Cây Bàng mong làm nên điều kì diệu...

Thu đến. Muôn lá cây chuyển sang sắc vàng. Cây Bàng cần mẫn truyền lên những chiếc lá nguồn sống chắt chiu từ nắng lửa mùa hè và dòng nước ngọt của lòng đất. Thân cây sạm màu, khô cứng, gốc sần sùi, nứt nẻ…

Đông tới. Cây cối trơ cành, rụng lá. Mưa phùn mang cái lạnh thấu xương... Nhưng kìa! Một màu đỏ rực rỡ bừng lên trên Cây Bàng: mỗi chiếc lá như một cánh hoa đỏ!

- Mẹ ơi!...- Chiếc lá thầm thì điều gì đó với Cây Bàng.

(Theo Quỳnh Trâm)

Dựa vào nội dung bài văn trên, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau đây:

Câu 1: Lá Non thầm mong ước điều gì? ( Mức 1)

A. Hoá thành bông hoa bàng B. Hoá thành một bông hoa đỏ rực

C. Hoá thành một chiếc lá đỏ D. Hoá thành một chiếc lá vàng

Câu 2: Câu văn : “Lá Non im lặng, nó thầm mong hoá thành chiếc lá đỏ...” là : ( Mức 1)

A. Câu đơn.

B. Câu ghép có hai vế câu.

C. Câu ghép có ba vế câu.

D. Là hai câu đơn.

Câu 3: Lá bàng chuyển sang màu vàng vào mùa nào trong năm? ( Mức 1)

A. Mùa xuân B. Mùa hạ C. Mùa thu D. Mùa đông

Câu 4: Chủ ngữ trong câu: “Cây Bàng lặng lẽ thu hết những chùm nắng hè chói chang vào thân mình. ” là: ( mức 2)

A. Cây bàng lặng lẽ

B. Cây bàng

C. Cây bàng lặng lẽ thu hết

D. Cây bàng lặng lẽ thu hết những chùm nắng hè chói chang

Câu 5 : Trong câu : “ Rễ cây vội đâm sâu vào lòng đất tìm mạch nước mát hối hả đưa lên lá cành.” Từ “ hối hả” thuộc từ loại nào? ( Mức 2 )

A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D . Đại từ

Câu 6 : Thành ngữ , tục ngữ nào sau đây nói về truyền thống Nhân ái của dân tộc ta.

( Mức 2 )

A. Máu chảy, ruột mềm

B. Lá lành đùm lá rách

C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

D. Cày sâu cuốc bẫm

 

III. Hoàn thành các bài tập sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng hoặc thực hiện yêu cầu của câu hỏi.

Câu 7: Nếu em là chiếc lá trong bài văn trên , em sẽ thầm thì điều gì với Cây Bàng khi đạt được điều mong ước? Em hãy đóng vai chiếc lá viết lại lời thầm thì ấy bằng hai câu văn.

0