Oxit của nguyên tố R (chưa rõ hóa trị) chứa 50% oxi về khối lượng. Nguyên tố R là.....
Ét ô ét, giúp bé đi nàoooooooo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Do R có hóa trị III trong hợp chất với hidro
=> R có hóa trị V trong oxit cao nhất
Oxit cao nhất của R là: R2O5
b) Có \(\%O=\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,074\%\)
=> MR = 14
=> R là N(Nitơ)
%O = 100% - 70% = 30%
CTHH: R2O3
M(R2O3) = 48/30% = 160
<=> 2.R + 48 = 160
<=> R = 56
<=> R là Fe
Fe2O3 thuộc loại oxit bazơ
Chọn A
Công thức oxit ứng với hóa trị cao nhất của R là R 2 O 5
Dạ cho em hỏi là 74,07 phần trăm suy ra như thế nào vậy ạ? Em cảm ơn.
CTHH của oxit cần tìm là XO.
Mà: Oxit chứa 80% về khối lượng X.
\(\Rightarrow\dfrac{M_X}{M_X+16}=0,8\Rightarrow M_X=64\left(g/mol\right)\)
→ X là CuO. Là oxit bazo.
Ta có: \(\%_R=\dfrac{R}{R+16.3}.100\%=40\%\)
\(\Leftrightarrow R=32\left(g\right)\)
Vậy R là lưu huỳnh
chọn A
Gọi công thức axit của kim loại hóa trị II, có dạng; RO.
Theo đề bài, ta có: %O = 16/(R+16) x 100% = 20%
R + 16 = 1600/20 = 80 → R = 64: đồng (Cu)
1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)
Ta có : %R=\(\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\%\)
=>R=32 đvC
R là lưu huỳnh
SO2