phát biểu định luật về công
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công.
- Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Tham khảo:
Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. Ví dụ: Mỗi ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực thì lại thiệt 2 lần về đường đi.
tham khảo
Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. Ví dụ: Mỗi ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực thì lại thiệt 2 lần về đường đi.
Đáp án C
Định luật về công:
Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại
⇒ Đáp án C
Đáp án A
Định luật về công:
Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. Trong thực tế, ở các máy cơ đơn giản bao giờ cũng có ma sát, do đó công thực hiện phải để thắng ma sát và nâng vật lên. ... Công để thắng ma sát là công hao phí.
Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Vd: ròng rọc động, đòn bẩy
Cho mình 1 LIKE nha camonratnhieu :D
định luật : không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công , được lợi về công bao nhiêu làn về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại
Công thức :
A=F.s A là công của lực F (J)
F là lực tác dụng vào vật(N)
s là quãng đường vật di chuyển(m)
-Định luật về công: Không 1 máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Lợi bao nhiêu về lực thì thiệt bấy nhiêu về đường đi và ngược lại.
-Công thức tính công của lực tác dụng làm vật chuyển dời theo phương của lực:
\(A=F.s\). Trong đó:
A: Công của vật (J, kJ)
F: Lực tác dụng lên vật (N)
s: Quãng đường vật chuyển dời theo phương của lực (m)
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.