mng giải cả cách làm ra hộ m!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quy luật: tổng hai số sau cộng một
nên số tiếp theo là 7+12+1=20
tham khảo
Quy luật: tổng hai số sau cộng một
nên số tiếp theo là 7+12+1=20
a: Xét ΔABD và ΔAMD có
AB=AM
\(\widehat{BAD}=\widehat{MAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAMD
b: Ta có: ΔABD=ΔAMD
=>DB=DM
=>ΔDBM cân tại D
c: Ta có: AB=AM
=>A nằm trên đường trung trực của BM(1)
Ta có: DB=DM
=>D nằm trên đường trung trực của BM(2)
Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BM
Gọi \(J=CE\cap AB\), \(F=BD\cap AC\) , \(H=CE\cap BD\)
Có \(\widehat{EAB}=\widehat{ECB}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{EB}\)
\(\widehat{CAD}=\widehat{DBC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{DC}\)
\(\Rightarrow\widehat{EAB}+\widehat{CAD}=\widehat{ECB}+\widehat{DBC}=180^0-\widehat{BHC}\) (*)
Lại có \(\widehat{AJC}+\widehat{AFB}=180^0\) => Tứ giác AJHF nội tiếp đường tròn
\(\Rightarrow180^0=\widehat{BAC}+\widehat{JHF}=\widehat{BAC}+\widehat{BHC}\)
\(\Rightarrow180^0-\widehat{BHC}=\widehat{BAC}\) (2*)
Từ (*); (2*) => \(\widehat{EAB}+\widehat{CAD}=\widehat{BAC}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{EAB}+\widehat{BAC}+\widehat{CAD}=2\widehat{BAC}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{EAD}=2\alpha\)
Ý C
Có \(sđ\stackrel\frown{BD}=\widehat{BOD}=40^0\)
Có \(\widehat{BED}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{BD}+sđ\stackrel\frown{AC}\right)\)
\(\Leftrightarrow\)\(60^0=\dfrac{1}{2}\left(40^0+sđ\stackrel\frown{AC}\right)\) \(\Leftrightarrow sđ\stackrel\frown{AC}=80^0\)
Ý B
B
`sdBC=1/2(sdBD+sdAC)`
`=>sdAC=2sdBC-sdBD`
`<=>sdAC=120^o-40^o=80^o`
\(\frac{8}{15}\times\frac{35}{8}+\frac{7}{3}\)
\(=\frac{8\times35}{15\times8}+\frac{7}{3}\)
\(=\frac{8\times5\times7}{5\times3\times8}+\frac{7}{3}\)
\(=\frac{7}{3}+\frac{7}{3}\)
\(=\frac{14}{3}\)
Lời giải:
Tổng độ dài 2 đường chéo: $15\times 2=30$ (m)
Tỉ số độ dài 2 đường chéo = $\frac{3}{3}=1$, tức là 2 đường chéo bằng nhau.
Độ dài mỗi đường chéo: $30:2=15$ (m)
Diện tích vườn hoa: $15\times 15=225$ (m2)
a: \(2,54+6,3\cdot\left(-1.25\right)\)
\(=2.54-7,875\)
=-5,335
b: \(\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{4}{7}+\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}\)
\(=\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{4}{7}+\dfrac{3}{7}\right)-\dfrac{1}{5}\)
\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}=0\)
c: \(\dfrac{-10}{13}+\dfrac{5}{17}-\dfrac{3}{13}+\dfrac{12}{17}-\dfrac{11}{20}\)
\(=\left(-\dfrac{10}{13}-\dfrac{3}{13}\right)+\left(\dfrac{5}{17}+\dfrac{12}{17}\right)-\dfrac{11}{20}\)
\(=-1+1-\dfrac{11}{20}=-\dfrac{11}{20}\)