cho 16g hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg , Al, Fe vào 2 lít dung dịch HCl 0.35M, phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và 6.72l khí ở đktc. Cho biết axit HCl hết hay dư? Tính tổng khối lượng muối có trong dung dịch A?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=\dfrac{12,7}{36,5}=\dfrac{127}{365}\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta thấy: \(2n_{H_2}< n_{HCl}\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư
b) Theo PTHH: \(n_{HCl\left(p/ứ\right)}=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl}=0,3\cdot36,5=10,95\left(g\right)\)
Mặt khác: \(m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl\left(p/ứ\right)}-m_{H_2}=18,65\left(g\right)\)
c) PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
Khi 8 gam kim loại p/ứ với HCl dư tạo 0,15 mol H2
\(\Rightarrow\) 8 gam kim loại p/ứ với H2SO4 dư cũng tạo 0,15 mol H2
\(\Rightarrow n_{H_2}=n_{H_2SO_4\left(p/ứ\right)}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(p/ứ\right)}=0,15\cdot98=14,7\left(g\right)\)
tham khảo : # Trương Hồng Hạnh
X gồm Mg, Al, Fe
Mg + 2HCl => MgCl2 + H2
2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2
nH2 = V/22.4 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol)
Ta thấy: theo phương trình, nHCl = 2nH2
==> nHCl = 0.3x2 = 0.6 (mol)
mHCl = n.M = 0.6x36.5 = 21.9 (g)
mHCl phản ứng =21.9 < mHCl = 25.55
===> dung dịch HCl dư
Theo định luật BTKL: ta có:
m muối = 21.9 + 16 - 0.3x2 = 37.3 (g)
Đáp án : B
Vì phản ứng các axit đồng thời => số mol HCl và H2SO4 phản ứng theo tỷ lệ mol giống như nồng độ mol ban đầu của chúng
=> nHCl : nH2SO4 = 1,5 : 0,45 = 10 : 3 = 10x : 3x
=> 2nH2 = nHCl + 2nH2SO4 => 1,2 mol = 10x + 2.3x
=> x = 0,075 mol
=> Trong muối có : 0,225 mol SO42- và 0,75 mol Cl- ; ion kim loại
( phản ứng hết axit)
=> mmuối = 11,61 + 0,225.96 + 0,75.35,5 = 59,835g
Mg + 2HCl =====> MgCl2 + H2
2Al + 6HCl ====> 2AlCl3 +3H2
Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
nHCl=25,5536,5=0,7(mol)nHCl=25,5536,5=0,7(mol)
nH2=6,7222,4=0,3(mol)nH2=6,7222,4=0,3(mol)
ta có 10 mol HCl pư tạo thành 5 mol H2
0.6 mol HCl pư tạo thành 0.3 mol H2
nhưng thực tế 0.7mol HCl pư tạo thành 0.3mol H2
=======> HCl dư 0.1 mol
Gọi x,y lần lượt là số mol của Al, Fe
nH2 = \(\dfrac{8,96}{22,4}\)=0,4 mol
Pt: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
......x.................................0,5x...........1,5x
.....Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
.......y..........................y............y
Ta có hệ pt:
{27x+56y=11
1,5x+y=0,4
⇔x=0,2, y=0,1
% mAl = \(\dfrac{0,2.27}{11}\).100%=49,1%
% mFe = \(\dfrac{0,1.56}{11}\).100%=50,9%
mAl2(SO4)3 = 0,5x . 342 = 0,5 . 0,2 . 342 = 34,2 (g)
mFeSO4 = 152y = 152 . 0,1 = 15,2 (g)
Gọi CTTQ: MxOy
Pt: MxOy + yH2 --to--> xM + yH2O
\(\dfrac{0,4}{y}\)<-------0,4
Ta có: 232,2=\(\dfrac{0,4}{y}\)(56x+16y)
⇔23,2=\(\dfrac{22,4x}{y}\)+6,4
⇔\(\dfrac{22,4x}{y}\)=16,8
⇔22,4x=16,8y
⇔x:y=3:4
Vậy CTHH của oxit: Fe3O4
nHCl (ban đầu) = 0,35 . 2 = 0,7 (mol)
nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
PTHH:
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (1)
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (2)
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (3)
Theo PTHH (1)(2)(3): nHCl (p/ư) = 2nH2 = 2 . 0,3 = 0,6 (mol)
So sánh: 0,6 < 0,7 => HCl dư
mHCl (p/ư) = 0,6 . 36,5 = 21,9 (g)
mH2 = 0,3 . 2 = 0,6 (g)
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
mkl + mHCl = m(muối) + mH2
=> m(muối) = 16 + 21,9 - 0,6 = 37,3 (g)