K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2016

1)

Ta có : 326: n dư 11 => 326- 11= 315sẽ chia hết cho n (n >11)

            553: n dư 13 => 553- 13= 540 sẽ chia hết cho n ( n> 13)

=> n \(\in\) ƯC (315; 540)

Ta có: 315= 3x 5x 7

           540= 2x 33 x5

=> UCLN ( 315; 540) = 32 x5 =45

=> n thuộc Ư( 45)= { 1;3;5;9;15;45}

Mà n> 13=> n thuộc { 15; 45 }

10 tháng 9 2016

Câu 2: 

(1 )

\(S=\frac{10}{56}+\frac{10}{140}+\frac{10}{260}+...+\frac{10}{1400}\)

\(\Rightarrow S=\frac{5}{28}+\frac{5}{70}+\frac{5}{130}+...+\frac{5}{700}\)

\(\Rightarrow\frac{3.S}{5}=\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+\frac{3}{10.13}+...+\frac{3}{25.28}\)

\(\Rightarrow\frac{3.S}{5}=\frac{1}{4}-\frac{1}{28}=\frac{3}{14}\)

\(\Rightarrow S=\frac{5}{14}\)

Vậy S= \(\frac{5}{14}\)

 

27 tháng 7 2019

số học sinh lớp 7a là :123:(1+2)=41(em)

số học sinh lớp 7b và 7c là123-41=82(em)

sau đó tìm 7b va 7c

27 tháng 7 2019

Gọi số học sinh của lớp 7A,7B, 7C lần lượt là a,b,c với 0<a,b,c<123 và a,b,c là các số nguyên

Theo đề bài ta có: a+b+c=123, a=\(\frac{b+c}{2}\) và b+2=c

Từ các điều kiện trên ta suy ra a+b+c=123 (1), 2a=b+c (2), b+2=c (3) 

Thay điều kiện 3 vào điều kiện (2), ta được: 2a=2b+2 hay a=b+1 \(\Leftrightarrow\)a-1=b (5)

Mà (3) tương đương với b=c-2 (4)

Thay điều kiện (4) vào (2), ta được: 2a=2c-2 hay a=c-1\(\Leftrightarrow\)a+1=c(6)

Thay (5) và (6) vào (1), ta được: a+a-1+a+1=123 hay 3a=123 và tính được a=41

Thay a=41 trở lại (5) và (6), ta suy ra b=40 và c=42

Vậy lớp 7A có 41 học sinh, 7B có 40 học sinh, 7C có 42 học sinh

20 tháng 8 2019

So hs lop 7a:

123:(1+2)=41(hs)

So hs lop7b:

(123-41-2):2=40(hs)

So hs lop 7c:

123-41-40=41(hs)

23 tháng 9 2018

có ai giúp mình với huhu 

23 tháng 9 2018

Mạnh chíp ko tự làm mà tra mạng à thằng này mất dậy qúa

Áp dụng tisnhb chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{11}{8}}=\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{b+c-a}{\dfrac{11}{8}+\dfrac{5}{4}-\dfrac{3}{2}}=\dfrac{18}{\dfrac{9}{8}}=16\)

Do đó: a=24; b=22; c=20

6 tháng 2 2022

Gọi số học sinh của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c (học sinh)

Theo đề bài:  \(\dfrac{2}{3}\)a=\(\dfrac{8}{11}\)b=\(\dfrac{4}{5}\)c

\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}\)=\(\dfrac{b}{\dfrac{11}{8}}\)=\(\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}\)=\(\dfrac{b}{\dfrac{11}{8}}\)=\(\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}\)=\(\dfrac{b+c-a}{\dfrac{11}{8}+\dfrac{5}{4}-\dfrac{3}{2}}\)=\(\dfrac{18}{\dfrac{9}{8}}\)=16

⇒ a = 24

    b = 22

    c = 20

   Vậy số học sinh của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 24, 22, 20 (học sinh)

Gọi số học sinh lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có:a=1/4b=2/5c

=>a=b/4=c/2,5

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta đươc:

\(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{2.5}=\dfrac{a+b-2c}{1+4-2.5}=\dfrac{24}{2.5}=9.6\)

=>a=9,6(loại)

=>Đề sai rồi bạn