Nêu cấu tạo và nguyên lý làm việc và ứng dụng của truyền động đai, truyền động ăn khớp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BẠN THỬ THAM KHẢO Ở ĐÂY NHA:
Bài 29: Truyền chuyển động - Hoc24
THAM KHẢO Ạ
Máy hay các thiết bị cần có cơ cấu truyền chuyển động vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ quay không giống nhau song đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu. Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là:Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy. 1.2. Bộ truyền động đai 1.2.1.Tham khảo
- Cần phải truyền chuyển động vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ không giống nhau, song đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu. Do đó, cơ cấu truyền chuyển động có nhiệm vụ truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.
a. Cấu tạo bộ truyền động đai
- Truyền động ma sát là là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn.
Gồm 3 bộ phận chính
+ Bánh dẫn
+ Bánh bị dẫn
+ Dây đai
- Giới thiệu vật liệu dây đai, bánh dẫn
+ Dây đai: làm bằng vật liệu tạo ma sát tốt
+ Bánh đai: Kim loại, gỗ…vv
b. Nguyên lí làm việc
Nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, khi bánh dẫn quay thì bánh bị dẫn quay theo.
Tham khảo
* Cấu tạo: gồm 3 bộ phận
- Bánh dẫn
- Bánh bị dẫn
- Dây đai
* Nguyên lí:
- Bánh dẫn 1 quay với tốc độ n1, bánh bị dẫn 2 sẽ quay với tốc độ n2.
- Khi ma sát giữa bánh và dây đai không đủ đảm bảo thì dây đai và bánh đai cũng có thể bị trượt tương đối với nhau nên tỉ số truyền bị thay đổi.