Một khoáng chất có thành phần % về khối lượng các nguyên tố là : 14,05% K ; 8,65% Mg ; 34,6% O ; 4,32% H và còn lại 1 nguyên tố chưa biết khác. Xác định công thức đơn giản của khoáng chất đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi nguyên tố khác là: A
Giả sử có 100g khoáng chất
Khi đó:
\(n_K=\dfrac{14,05}{39}=0,36
mol;\\
n_{Mg}=\dfrac{8,65}{24}=0,36
mol;\\
n_O=\dfrac{34,6}{16}=2,16
mol;\\
n_H=4,32
mol\)
và \(m_X=38,38g\)
Áp dụng ĐLBT điện tích:
\(x.n_X=n_K+2n_{Mg}+n_H-2n_O=1,08\) (x là hoá trị của X)
\(\Rightarrow\dfrac{N_X}{x}=35,5\)
Vậy X là Chlorine_KHHH:Cl
1)
\(\%Cl = 100\% - \%K - \%Mg - \%O - \%H = 38,38\%\)
Gọi CT đơn giản nhất của khoáng vật : \(K_xMg_yO_zH_tCl_k\)
Ta có :
\(x : y : z : t : k = \dfrac{14,05}{39} : \dfrac{8,65}{24} : \dfrac{34,6}{16} : \dfrac{4.32}{1} : \dfrac{38,38}{35,5} = 1: 1:6:12:3\)
Vậy CT là \(KMgO_6H_{12}Cl_3\)
b) \(KCl.MgCl_2.6H_2O\)(quặng cacnalit)
%Nguyên tố khác = 100-39,6-27,7=32,7 % (Gọi nguyên tố đó là R)
Gọi khoáng vật là: KxMnyRz
Ta có x:y:z=39,6/39=27,7/55=32,7/R
Gọi trị số oxi hóa của R là n ta có
39,6/39+2.27,7/55+32,7.n/R=0
=> R=16n nên ta có n=2 Thì R là S
Nên x:y:z=2:1:2
Nên khoáng vật là K2MnS2 có số lượng nguyên tử ko quá 7 nên thỏa mãn
Vậy khoáng vật đó là K2.Mn.S2
Bài 7:
Đặt CTHH là \(Ca_xN_yO_z\)
\(\%_O=100\%-24,4\%-17,1\%=58,5\%\\ x:y:z=\dfrac{24,4}{40}:\dfrac{17,1}{14}:\dfrac{58,5}{16}=0,61:1,22:3,66\approx1:2:6\\ \Rightarrow CTHH:Ca\left(NO_3\right)_2\)
Bài 8:
Đặt CTHH là \(C_xH_y\)
\(x:y=\dfrac{75}{12}:\dfrac{25}{1}=6,25:25=1:4\\ \Rightarrow CTHH:CH_4\)
2. Theo đề có: MA = 40.2 = 80
Gọi CTĐG của A là: \(S_xO_y\)
có: \(x:y=\dfrac{M_S}{\%_S}:\dfrac{M_O}{\%_O}=\dfrac{32}{40}:\dfrac{16}{60}=0,8:0,266=1:3\)
=> \(SO_3\)
có: \(\left(SO_3\right).n=80\)
80.n = 80
=> n = 1
Vậy CTHH của HC khí A là: \(SO_3\)
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g