K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2016

\(a,1740km\)

\(b,384000km\)

K MÌNH NHA

15 tháng 7 2016

1740 km a

384 000 km b

23 tháng 7 2015

a) Bán kính Trái Đất gấp 4 lần 
=> 6380/4=1595(km) 
Do đó, phương án là 1740km là gần đúng với kết quả hơn. 
b) Đường kính của Trái Đất: 6380x2=12760(km) 
Khoảng cách gấp 30 lần đường kính Trái Đất 
=> 12760x30=382800 (km) 
Do đó, phương án 384000km là gần đúng với kết quả nhất. 

10 tháng 6 2016

dot qua

23 tháng 10 2019

bố tao chiu

23 tháng 10 2019

1/Trái đất có dạng hình cầu có bán kính là 6370km và đường xích đạo 40076km2 có diện tích là 510 000 000 km2 .Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời.Ý nghĩa: vị thí thứ 3 của trái đất là 1 trong những điều kiện quan trọng để góp phần nên trái đất ,TĐ là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ mặt trơig

2/ Kinh tuyến là những đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu. Vĩ tuyến là những đường tròn trên bề mặt địa cầu vuông góc với kinh tuyến.Kinh tuyến gốc là kt 00 đi qua đài thiên văn học gruynuyt ở nước anh .Vĩ tuyến gốc là đường xích đạo đánh số 00

3/Muốn xác định phương hướng trên bản đồ chúng ta cần phải dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến ,nếu bản đồ ko có kinh tuyến và vĩ tuyến thì ta dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc sau đó xác định các hướng còn lại.Có 4 hướng chính:đông,tây,nam,bắc.Có 4 hướng phụ: tây bắc,tây nam,đông bắc ,đông nam.

4/kinh độ:kinh độ của 1 điểm là khoảng cách tínhbằng số đó từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.Vĩ độ:vĩ độ của 1 điểm là góc hợp bởi đường dây dọi đi qua điểm đó và mắt phẵng xích đạo .Tọa độ địa lý của 1 điểm là kinh độ,vĩ độ của điểm đó

-xác định:

A=1300 đông B=1100 đông c=1300 đông đ=1200 đông

100 bắc 100 bắc 00 100 nam

24 tháng 5 2018

Đây là đường link dẫn đến câu trả lời(Nhấn vào đây)

25 tháng 11 2018

mặt trăng quay 1 vòng quanh trái đất mất \(\dfrac{1}{13}\)năm T2=\(\dfrac{1}{13}\) năm

trái đất quay 1 vòng quanh mặt trời mất 1 năm T1=\(1\) năm

m1 là trái đất, m2 là mặt trăng, m3 là mặt trời (r=390R)

lực hấp dẫn của trái đất với mặt trời đóng vai trò lực hướng tâm

\(\dfrac{G.m_1.m_3}{\left(390R\right)^2}=m_1.\omega^2.390R\)

\(\Rightarrow m_3=\)\(\dfrac{4\pi^2.r^3}{G.T_1^2}\)

lực hấp dẫn giữa trái đất với mặt trăng đóng vai trò lực hấp dẫn

\(\dfrac{G.m_1.m_2}{R^2}=m_2.\omega_2^2.R\)

\(\Rightarrow m_1=\dfrac{R^24\pi^2}{G.T_2^2}\)

\(\dfrac{m_1}{m_3}=\dfrac{T_2^2.r^3}{T_1^2.R^3}=351000\)