Cho các loài sinh vật sau: Ốc sên, cây diếp cả, rắn sa mạc, cây thuốc bỏng, cây sen đá, cây sen. Hãy sắp xếp các sinh vật trên vào các nhóm sinh vật cho phù hợp với ảnh hưởng của độ ẩm?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cơ thể đơn bào: trùng roi, trùng giày, tảo lam, vi khuẩn đường ruột.
- Cơ thể đa bào: cây bắp cải, cây ổi, con rắn, con báo gấm, con ốc sên, con cua đỏ, con ngựa vằn, cây lúa nước, cây dương xỉ.
- Cây vùng nhiệt đới: Cỏ 3 lá, Cây bạch đằng.
Động vật
- Động vật biến nhiệt: châu chấu, vi khuẩn, rùa.
- Động vật hằng nhiệt: gà, cáo, cú mèo, cá voi.
Các loài thực vật có thể được sắp xếp như sau, dựa trên một số tiêu chí khác nhau:
Cây thông và cây trắc bách diệp thường được xếp vào loại cây gỗ, với thân cao và cành phân tán.
Cây rau bợ, cây lông cu li, cây cải và cây bèo tấm thường được xếp vào loại cây leo hoặc bò, với thân mềm dẻo và không có khả năng tự đứng.
Cây vạn tuế, cây tổ chim và cây sen có thân mềm và có thể là cây bụi hoặc cây trồng để cắt cành hoa.
Vì vậy, có thể sắp xếp các loài thực vật như sau:
Các loài cây gỗ: cây thông, cây trắc bách diệp.
Các loài cây leo hoặc bò: cây rau bợ, cây lông cu li, cây cải, cây bèo tấm.
Các loài cây bụi hoặc cây trồng để cắt cành hoa: cây vạn tuế, cây tổ chim, cây sen.
Rau câu, rau bộ, rau muống, dương xỉ rau má : quyết
Cây kim giao, , cây dừa, : Hạt kín
cây mía,cỏ mực: hạt trần
cho mik 1 tích đúng đc ko bn
Tham khảo:
Có hai nhóm nhân tố sinh thái chính:
- Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống): kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá cây.
- Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.
Câu 1:
Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao sồm tất cả những gì bao quanh chúng.
Phân biệt các nhóm nhân tố sinh thái:
- Các nhân tố vô sinh: Bao gồm các điều kiện sống như nhiệt độ, độ ẩm không khí, ánh sáng...
- Các nhân tố hữu sinh: Bao gồm các tác động của sinh vật đến sinh vật như thức ăn, kẻ thù...
- Nhân tố con người: Bao gồm các hoạt động của con người tác động trực tiếp hay gián tiếp đến sinh vật.
Câu 2:
- Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được
- Ví dụ: Cá rô phi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,6 đến 42 độ C
+ Nhiệt độ 5,6 độ C là giới hạn dưới
+ Nhiệt độ 42 độ C là giới hạn trên
+ Khoảng thuận lợi là 20 - 35 độ C
Thực vật ưa ẩm: cây diếp cả, cây sen.
Thực vật chịu hạn: cây thuốc bỏng, cây sen đá.
Động vật ưa ẩm: Ốc sên.
Động vật chịu hạn: rắn sa mạc