K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2016

Gọi số đo 3 góc A;B;C lần lượt là a;b;c

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có

=>\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{1+2+3}=\frac{180"}{6}=30"\)

=>a=30"

    b=60"

    c=90"

Vậy....................

Chuk bn hok tốt

14 tháng 7 2016

ta có:

A:B:C=1:2:3

\(\Rightarrow\frac{A}{1}=\frac{B}{2}=\frac{C}{3}\)và  \(A+B+C=180\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{A}{1}=\frac{B}{2}=\frac{C}{3}=\frac{A+B+C}{1+2+3}=30\)

\(\Rightarrow\frac{A}{1}=30\Rightarrow A=30\)

    \(\frac{B}{2}=30\Rightarrow B=60\)

      \(\frac{C}{3}=30\Rightarrow C=90\)

Vậy A=30 độ ; B=60 độ : C=90 độ

Do tổng 3 góc của 1 tam giác bằng `180^o` nên:

`a, A:B:C=2:7:1`

`<=> A/2 = B/7 = C/1 = (A+B+C)/(2+7+1)=180/10=18`.

`=> A/2=18 <=> A=36^o`.

`B/7=18 <=> B=18*7=126^o`.

`C/1=18 <=> C=18^o`.

Vậy ...

`b, hat(A) + hat(C) = 180^o- hat(B)`

`<=> hat(A)+hat(C)=105^o`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

`A/3=C/2=(A+C)/(3+2)=105/5=21.`

`=> A/3=21 <=> A=61^o`.

`=> C/2=21 <=> C=42^o`.

Vậy...

25 tháng 11 2023

a) Gọi a, b, c lần lượt là số đo góc A, góc B và góc C

Do a : b : c = 2 : 7 : 1 nên:

a/2 = b/7 = c/1

Lại có: a + b + c = 180⁰ (tổng ba góc trong tam giác ∆ABC)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a/2 = b/7 = c/1 = (a + b + c)/(2 + 7 + 1) = 180/10 = 18

a/2 = 18 ⇒ a = 18.2 = 36

b/7 = 18 ⇒ b = 18.7 = 126

c/1 = 18 ⇒ c = 18

Vậy số đo các góc A, góc B, góc C lần lượt là: 36⁰; 126⁰; 18⁰

b) Gọi a, c lần lượt là số đo các góc A và góc C

Do a : c = 3 : 2

⇒ a/3 = c/2

Lại có:

a + c = 180⁰ - 75⁰ = 105⁰ (tổng ba góc trong tam giác ∆ABC)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a/3 = c/2 = (a + b)/(3 + 2) = 105/5 = 21

a/3 = 21 ⇒ a = 21.3 = 63

b/2 = 21 ⇒ b = 21.2 = 42

Vậy số đo các góc A, góc B, góc C lần lượt là: 63⁰; 75⁰; 42⁰

a) Xét ΔABC có

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)

Ta có: \(\widehat{A}:\widehat{B}:\widehat{C}=6:2:1\)

nên \(\dfrac{\widehat{A}}{6}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{1}\)

mà \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(cmt)

nên \(\dfrac{\widehat{A}}{6}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{1}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{6+2+1}=\dfrac{180^0}{9}=20^0\)

Do đó: 

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\widehat{A}}{6}=20^0\\\dfrac{\widehat{B}}{2}=20^0\\\dfrac{\widehat{C}}{1}=20^0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=120^0\\\widehat{B}=40^0\\\widehat{C}=20^0\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\widehat{A}=120^0\)\(\widehat{B}=40^0\)\(\widehat{C}=20^0\)

Bài 1: 

Số đo góc ngoài tại đỉnh C là \(74^0+47^0=121^0\)

Câu 2: 

Đặt \(\widehat{D}=a;\widehat{E}=b\)

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=52\\a+b=140\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=96\\b=44\end{matrix}\right.\)

Bài 3: 

Theo đề, ta có: x+2x+3x=180

=>6x=180

=>x=30

=>\(\widehat{A}=30^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=90^0\)

7 tháng 10 2021

Ta có A,B,C tỉ lệ với 1,2,3

==>A/1=B/2=C/3

==> A+B+C/1+2+3=180ĐỘ/6=30 ĐỘ nhớ tính nha

2 tháng 6 2018

Gọi a, b, c (độ) lần lượt là số đo 3 góc A, B, C. (0 < a; b; c < 180º).

Theo định lí tổng ba góc của tam giác ta có:

    a + b + c = 180.

Vì số đo 3 góc tỉ lệ với 3; 5; 7 nên ta có:

Bài 15 trang 67 sách bài tập Toán 7 Tập 1 | Giải SBT Toán 7

Vậy số đo ba góc của tam giác ABC là: 36o; 60o; 84o

22 tháng 12 2021

A=36

B=60

C=84