Khí hiđro có tính ……… Đốt khí hiđro cháy trong không khí với ngọn lửa xanh, toả nhiệt và sản phẩm tạo thành là……….Trong PƯ này chất cháy là khí … ... chất duy trì sự cháy là khí…........
HELP!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ BaCl2 phản ứng với H2SO4 để tạo thành chất kết tủa màu trắng
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ==> BaSO4\(\downarrow\) + 2HCl
b/ Fe tác dụng với H2SO4 để tạo thành khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
PTHH: Fe + H2SO4 ===> FeSO4 + H2\(\uparrow\)
c/ Na2CO3 tác dụng với H2SO4 để tạo thành khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy
PTH Na2CO3 + H2SO4 ===> Na2SO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O
d/ BaCO3 tác dụng với H2SO4 để tạo thành chất kết tủa màu trắng đồng thời có chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy
PTHH: H2SO4 +BaCO3→H2O+CO2\(\uparrow\)+BaSO4\(\downarrow\)
e/ Cu(OH)2 tác dụng với H2SO4 để tạo thành dung dịch có màu xanh lam
PTHH: Cu(OH)2 + H2SO4 ===> CuSO4 + 2H2O
f/ ZnO tác dụng với H2SO4 để tạo thành dung dịch không màu:
PTHH: ZnO + H2SO4 ===> ZnSO4 + H2O
Oxygen có tính chất nào sau đây?
A. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy.
B. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
C. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
D. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
Giải thích:
- Oxi là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước.
- Oxi nặng hơn không khí ⇔ Càng lên cao không khí càng loãng.
- Oxi duy trì sự cháy và sự sống (Con người và các loài động vật không thể sống nếu không có khí oxi)
Chọn A.
\(Cu+2H_2SO_{4đ}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2\uparrow+2H_2O\)
nH2 = 0,4/2 = 0,2 (mol)
nO2 = 3,2/32 = 0,1 (mol)
PTHH: 2H2 + O2 -> (t°) 2H2O
LTL: 0,2/2 = 0,1 => khối lượng chất dư là 0
nH2O = nH2 = 0,2 (mol)
mH2O = 0,2 . 18 = 3,6 (g)
\(n_{H_2}=\dfrac{m_{H_2}}{M_{H_2}}=\dfrac{0,4}{2}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)
\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
2 1 2 ( mol )
0,2 = 0,1 ( mol )
0,2 0,1 0,2 ( mol )
Sau phản ứng ko có chất dư
\(m_{H_2O}=n_{H_2O}.M_{H_2O}=0,2.18=3,6g\)
(1) khử
(2) Nước (H2O )
(3) H2
(3) O2