K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

đoạn văn nào?

16 tháng 3 2022

văn đou ???

Cho đoạn văn sau: Hồ Chí Minh là cái sản phẩm trong sáng nhất của giống nòi. Cụ Hồ là tinh hoa của trăm đời để lại. Vì sao chúng ta cảm động không nói được nên lời, khi nhìn thấy Hồ Chủ tịch? Vì sao dân chúng thấy mặt Cụ như con thấy mẹ, sung sướng giơ hai tay mừng đón, ai nấy mặt mày hớn hở, trong lòng thỏa thuê? Há chẳng phải vì Hồ Chủ tịch kết tinh được muôn cái gì hay đẹp...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau: Hồ Chí Minh là cái sản phẩm trong sáng nhất của giống nòi. Cụ Hồ là tinh hoa của trăm đời để lại. Vì sao chúng ta cảm động không nói được nên lời, khi nhìn thấy Hồ Chủ tịch? Vì sao dân chúng thấy mặt Cụ như con thấy mẹ, sung sướng giơ hai tay mừng đón, ai nấy mặt mày hớn hở, trong lòng thỏa thuê? Há chẳng phải vì Hồ Chủ tịch kết tinh được muôn cái gì hay đẹp nhất của mỗi người Việt Nam, há chẳng phải vì Cụ Hồ là hiện thân của dân tộc?

Tình cảm nổi bật trong đoạn văn trên là:

A. Ngợi ca tài năng, trí tuệ của Hồ Chủ tịch 

B. Ngợi ca sự nghiệp của cách mạng của Hồ Chủ tịch 

C. Bày tỏ niềm ngưỡng vọng và kính yêu vô hạn của nhân dân đối với Bác Hồ 

D. Bày tỏ tình cảm của tác giả đối với Bác Hồ

1
23 tháng 4 2019

Đáp án C

22 tháng 1 2019

Đáp án C

Xét tính chất của cuộc chiến tranh nhân dân:

+ Là cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.

+ Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng, nhằm bảo vệ độc lập tự do của dân tộc, bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân và mọi thành quả của cách mạng.

- Xét nội dung đoạn trích trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói đến việc tập hộ đông đảo các giai cấp, tầng lớp không phân biệt để cùng chiến đấu chống Pháp. Nội dung này là một trong những biểu hiện quan trọng của tư tưởng “Chiến tranh nhân dân”.

4 tháng 8 2019

Đáp án C

Xét tính chất của cuộc chiến tranh nhân dân:

+ Là cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.

+ Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng, nhằm bảo vệ độc lập tự do của dân tộc, bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân và mọi thành quả của cách mạng.

- Xét nội dung đoạn trích trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói đến việc tập hộ đông đảo các giai cấp, tầng lớp không phân biệt để cùng chiến đấu chống Pháp. Nội dung này là một trong những biểu hiện quan trọng của tư tưởng “Chiến tranh nhân dân”.

12 tháng 9 2019

Đáp án C

Xét tính chất của cuộc chiến tranh nhân dân:

+ Là cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.

+ Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng, nhằm bảo vệ độc lập tự do của dân tộc, bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân và mọi thành quả của cách mạng.

- Xét nội dung đoạn trích trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói đến việc tập hộ đông đảo các giai cấp, tầng lớp không phân biệt để cùng chiến đấu chống Pháp. Nội dung này là một trong những biểu hiện quan trọng của tư tưởng “Chiến tranh nhân dân”

22 tháng 2 2021
Trong đoạn văn trên chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nhấn mạnh của những vai trò của thực tiễn là chúng ta cần phải có kinh nghiệm về cuộc sống
Cho đoạn trích sau trả lời câu hỏi:Đức tính giản dị, thanh bạch của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện trước hết trong lối ăn, mặc, ở của Người. Đã là người Việt Nam, hẳn không ai là không biết hay nghe kể về cuộc sống giản dị của Bác. Mấy chục năm xa cách quê hương, trở về, Người vẫn yêu thích những món ăn mang đậm quê nhà như cá kho, cà muối... Kể cả khi hòa bình, về Hà...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích sau trả lời câu hỏi:

Đức tính giản dị, thanh bạch của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện trước hết trong lối ăn, mặc, ở của Người. Đã là người Việt Nam, hẳn không ai là không biết hay nghe kể về cuộc sống giản dị của Bác. Mấy chục năm xa cách quê hương, trở về, Người vẫn yêu thích những món ăn mang đậm quê nhà như cá kho, cà muối... Kể cả khi hòa bình, về Hà Nội, Người ăn uống vẫn rất thanh đạm. Sau khi xong bữa, Người luôn tự tay thu dọn bát đũa gọn gàng để người phục vụ chỉ việc mang đi. Quần áo Người mặc thường ngày cũng chỉ là bộ bà ba màu nâu với đôi dép cao su, khi tiếp khách hay đến những sự kiện quan trọng cũng chi bộ kaki với đôi giày vải. Lúc ở chiến khu, Người sống chung với cán bộ, nhân viên, cùng ăn ở, sinh hoạt như mọi người. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Người cùng Trung ương Đảng trở về Hà Nội... (Theo Thu Hạnh/TTXVN)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên? Đoạn trích trên gợi nhớ đến tác phẩm nào em đã được học trong chương trình (Ngữ văn 7 tập 2- NXB GD).

Câu 2: Xác định trạng ngữ trong câu in đậm trên và cho biết công dụng của trạng ngữ vừa tìm được.

Câu 3: Nếu nội dung văn bản trên? (1,0 điểm)

Câu 4: Từ nội dung văn bản trên em rút ra bài học gì cho bản thân. (1,0 điểm)

2
31 tháng 3 2022

Câu 1:

-Phương thức biểu đạt:Nghị luận

-Đoạn trích trên gợi nhớ tới tác phẩm "Đức tính giản dị của Bác Hồ" của Phạm Văn Đồng

Câu 3:

Nội dung:Nói về đức tính giản dị của Bác qua lối sống hàng ngày

Câu 4:

Từ nội dung văn bản trên em rút ra bài học:

+Sống tiết kiệm,giản dị

+Không cầu kì,kiểu cách,xa hoa

31 tháng 3 2022

Tham khảo
Câu 1: 
+ PTBĐ của văn bản trên là : TS + MT

+ Đoạn trích trên gợi cho em nhớ đến tác phẩm "Đức tính giản dị của Bác Hồ"

Câu 2:
⇒ Trạng ngữ trong câu in đậm là : lúc ở chiến khu

→ Công dụng : để chỉ nơi Người từng sinh sống chung với cán bộ, nhân viên, cùng ăn ở, sinh hoạt như mọi người

Câu 3:
⇒ Nội dung : đức tính  giản dị của Bác Hồ được thể hiện qua mọi mặt

Câu 4:
⇒ Từ nội dung văn bản trên em rút ra bài học cho bản thân là trong cuộc sống, cần rèn luyện cho bản thân mình đức tính giản dị trong những lĩnh vực cần thiết.

Cho đoạn trích sau trả lời câu hỏi:Đức tính giản dị, thanh bạch của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện trước hết trong lối ăn, mặc, ở của Người. Đã là người Việt Nam, hẳn không ai là không biết hay nghe kể về cuộc sống giản dị của Bác. Mấy chục năm xa cách quê hương, trở về, Người vẫn yêu thích những món ăn mang đậm quê nhà như cá kho, cà muối... Kể cả khi hòa bình, về Hà...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích sau trả lời câu hỏi:

Đức tính giản dị, thanh bạch của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện trước hết trong lối ăn, mặc, ở của Người. Đã là người Việt Nam, hẳn không ai là không biết hay nghe kể về cuộc sống giản dị của Bác. Mấy chục năm xa cách quê hương, trở về, Người vẫn yêu thích những món ăn mang đậm quê nhà như cá kho, cà muối... Kể cả khi hòa bình, về Hà Nội, Người ăn uống vẫn rất thanh đạm. Sau khi xong bữa, Người luôn tự tay thu dọn bát đũa gọn gàng để người phục vụ chỉ việc mang đi. Quần áo Người mặc thường ngày cũng chỉ là bộ bà ba màu nâu với đôi dép cao su, khi tiếp khách hay đến những sự kiện quan trọng cũng chi bộ kaki với đôi giày vải.

Lúc ở chiến khu, Người sống chung với cán bộ, nhân viên, cùng ăn ở, sinh hoạt như mọi người. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Người cùng Trung ương Đảng trở về Hà Nội... (Theo Thu Hạnh/TTXVN)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên? Đoạn trích trên gợi nhớ đến tác phẩm nào em đã được học trong chương trình (Ngữ văn 7 tập 2- NXB GD).

Câu 2: Xác định trạng ngữ trong câu in đậm trên và cho biết công dụng của trạng ngữ vừa tìm được.

Câu 3: Nếu nội dung văn bản trên? 

Câu 4: Từ nội dung văn bản trên em rút ra bài học gì cho bản thân.

Ét ô ét mai thi r giúp mik với ạ ^^ 

2
31 tháng 3 2022

Tham khảo
Câu 1: 
+ PTBĐ của văn bản trên là : TS + MT

+ Đoạn trích trên gợi cho em nhớ đến tác phẩm "Đức tính giản dị của Bác Hồ"

Câu 2:
⇒ Trạng ngữ trong câu in đậm là : lúc ở chiến khu

→ Công dụng : để chỉ nơi Người từng sinh sống chung với cán bộ, nhân viên, cùng ăn ở, sinh hoạt như mọi người

Câu 3:
⇒ Nội dung : đức tính  giản dị của Bác Hồ được thể hiện qua mọi mặt

Câu 4:
⇒ Từ nội dung văn bản trên em rút ra bài học cho bản thân là trong cuộc sống, cần rèn luyện cho bản thân mình đức tính giản dị trong những lĩnh vực cần thiết.

31 tháng 3 2022

Câu 1:

-Phương thức biểu đạt:Nghị luận

-Đoạn trích trên gợi nhớ tới tác phẩm "Đức tính giản dị của Bác Hồ" của Phạm Văn Đồng

Câu 2:

-Trạng ngữ của câu in đậm trên:Lúc ở chiến khu

-Tác dụng:Xác định nơi chốn của sự vật

Câu 3:

Nội dung:Nói về đức tính giản dị của Bác qua lối sống hàng ngày

Câu 4:

Từ nội dung văn bản trên em rút ra bài học:

+Sống tiết kiệm,giản dị

+Không cầu kì,kiểu cách,xa hoa

4 tháng 9 2021

Tham khảo:

1. “Biết sử ta” không phải chỉ đơn thuần là ghi nhớ một số sự kiện, một vài chiến công nói lên tiến trình đi lên của dân tộc hay ghi nhớ công lao của một số người làm nên sự nghiệp to lớn đó, mà còn phải biết tìm hiểu “cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, tiếp nhận những nét đẹp của đạo đức, của đạo lý làm người Việt Nam. Vì chính đó là gốc của mọi sự nghiệp lớn hay nhỏ của dân tộc, không phải chỉ ở thời xưa mà ở cả ngày nay và mai sau.

2. Việc biên soạn như hình 2 giúp làm phong phú hơn về số lượng các tác phẩm liên quan đến lịch sử. Giúp dễ dàng tiếp nhận kiến thức, tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho độc giả.

3.

+ Học lịch sử giúp chúng ta tìm hiều quá khứ, tìm về cội nguồn của chính bản thân, gia đình, dòng họ,... và rộng hơn là của cả dân tộc, nhân loại.

+ Học lịch sử còn để đúc kết những bài học kinh nghiệm về sự thành công và thất bại của quá khứ để phục vụ hiện tại và xây dựng cuộc sống mới trong tương lai.

1/ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy:

          “Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
“Biết sử ta” không phải chỉ đơn thuần là ghi nhớ một số sự kiện, một vài chiến công nói lên tiến trình đi lên của dân tộc hay ghi nhớ công lao của một số người làm nên sự nghiệp to lớn đó, mà còn phải biết tìm hiểu “cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, tiếp nhận những nét đẹp của đạo đức, của đạo lý làm người Việt Nam. Vì chính đó là gốc của mọi sự nghiệp lớn hay nhỏ của dân tộc, không phải chỉ ở thời xưa mà ở cả ngày nay và mai sau.

2/ Việc biên soạn như hình 2 giúp làm phong phú hơn về số lượng các tác phẩm liên quan đến lịch sử. Giúp dễ dàng tiếp nhận kiến thức, tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho độc giả.

3/ Học lịch sử giúp:

Học lịch sử giúp chúng ta tìm hiều quá khứ, tìm về cội nguồn của chính bản thân, gia đình, dòng họ,... và rộng hơn là của cả dân tộc, nhân loại.Học lịch sử còn để đúc kết những bài học kinh nghiệm về sự thành công và thất bại của quá khứ để phục vụ hiện tại và xây dựng cuộc sống mới trong tương lai.
Chúc bạn học tốt!
30 tháng 10 2017

Đáp án B

Tôn Đức Thắng (1888 – 1980) là một nhà cách mạng, chính khách của Việt Nam. Ông là Chủ tịch nước thứ hai của Việt Nam (nhiệm kỳ từ 22/9/1969 cho đến 2/7/1976; trước đó là Phó Chủ tịch nước (1960-1969) và Quyền Chủ tịch nước (từ 3/9 cho đến 22/9/1969), Trưởng ban Thường trực Quốc hội Việt Nam (1955-1960) - tương đương với Chủ tịch Quốc hội bây giờ.

Sau khi kế nhiệm Hồ Chú Minh, ông trở thành Chủ tịch nước thứ 2 và cũng là Chủ tịch nước cuối cùng của chính thể Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đồng thời là Chủ tịch nước đầu tiên của chính thể hậu thân – chính thể Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.