K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7. Từ nào dưới đây thay thế được cho từ in nghiêng trong câu “ Chú chó mực mừng rỡ nhảy ra, đuôi xoáy tít. ” ?a. xoáy ốc               b. quay tít               c. xoay vần               d. ngoáy tít8. Câu nào dưới đây không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi ?a. Bạn có thích tắm sông không ?b. Thử xem ai bơi giỏi hơn ai nào ?c. Ai dạy bạn bơi giỏi thế ?d. Khi bơi xa bờ bạn có sợ không ?9. Câu nào dưới đây...
Đọc tiếp

7. Từ nào dưới đây thay thế được cho từ in nghiêng trong câu “ Chú chó mực mừng rỡ nhảy ra, đuôi xoáy tít. ” ?
a. xoáy ốc               b. quay tít               c. xoay vần               d. ngoáy tít
8. Câu nào dưới đây không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi ?
a. Bạn có thích tắm sông không ?
b. Thử xem ai bơi giỏi hơn ai nào ?
c. Ai dạy bạn bơi giỏi thế ?
d. Khi bơi xa bờ bạn có sợ không ?
9. Câu nào dưới đây là câu ghép ? 
a. Mấy hôm nay, nước sông lên to, mấp mé bãi.
b. Chốc chốc, Kiên lại đưa mắt nhìn về mái tranh lấp ló sau bụi tre.
c. Rồi Kiên chống cằm vào đầu gối, tay bứt những sợi cỏ gà.
d. Quyền và Liên lần từng bước đi ra xa, chọn chỗ nước trong.
10. Cách dùng dấu phẩy của câu nào dưới đây là đúng ?
a. Tiếng mưa êm, sợi mưa đều như dệt.
b. Tiếng mưa êm sợi, mưa đều như dệt.
c. Tiếng mưa êm sợi mưa, đều như dệt.
d. Tiếng mưa êm sợi mưa đều, như dệt

giúp mik vớikhocroi

 

2
16 tháng 3 2022

ét o ét

14 tháng 4 2022

bucminh

2 tháng 7 2019

Vậy đáp án đúng là:

a. Lên xe rồi, bố vẫn ngoái lại vẫy tay chào mọi người.

b. Chó con vui sướng ngoáy tít cái đuôi.

c. Năm ngoái, cây xoài này còn nhỏ lắm.

d. Minh viết ngoáy nên chữ ngày càng xấu.

Sao không về Vàng ơi?          Tao đi học về nhà            Là mày chạy xồ ra            Đầu tiên mày rối rít            Cái đuôi mừng ngoáy tít            Rồi mày mắc cái đầu            Khịt khịt mũi, rung râu            Rồi mày nhún chân sau            Chân trước chồm, mày bắt            Bắt tay tao rất chặt             Thế là mày tất bật            Đưa vội tao vào nhà            Dù tao đi đâu xa            Cũng nhớ mày lắm...
Đọc tiếp

Sao không về Vàng ơi?

          Tao đi học về nhà

            Là mày chạy xồ ra

            Đầu tiên mày rối rít

            Cái đuôi mừng ngoáy tít

            Rồi mày mắc cái đầu

            Khịt khịt mũi, rung râu

            Rồi mày nhún chân sau

            Chân trước chồm, mày bắt

            Bắt tay tao rất chặt

 

            Thế là mày tất bật

            Đưa vội tao vào nhà

            Dù tao đi đâu xa

            Cũng nhớ mày lắm đấy…

 

           Hôm nay tao bỗng thấy

            Cái cổng rộng thế này

            Vì không thấy bóng mày

            Nằm chờ tao trước cửa

            Không nghe tiếng mày sủa

            Như những buổi trưa nào

            Không thấy mày đón tao

            Cái đuôi vàng ngoáy tít

            Cái mũi đen khịt khịt

            Mày không bắt tay tao

            Tay tao buồn lắm sao!

 

            Sao không về hả chó?

            Nghe bom thằng Mỹ nổ

            Mày bỏ chạy đi đâu?

            Tao chờ mày đã lâu

            Cơm phần mày để cửa

            Sao không về hả chó?

            Tao nhớ mày lắm đó

            Vàng ơi là Vàng ơi!...

                                                                                             Kỉ niệm ngày mất chó 3-4-1967

                                                                       TRẦN ĐĂNG KHOA

(Góc sân và khoảng trời, NXB Văn học, Hà Nội, 2006)

Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? (0,5 điểm)

Câu 2: Tác phẩm thể hiện nội dung gì? Chỉ ra và nêu ý nghĩa của yếu tố tự sự trong bài thơ. (1,5 điểm)

Câu 3: Xác định các từ láy trong bài thơ và nêu tác dụng của việc sử dụng các từ láy đó. (2.0 điểm)

Câu 4: Từ nội dung của bài thơ trên, em hãy nêu những việc làm thể hiện tình yêu với động vật. (1.0 điểm)

4
11 tháng 3 2022

Câu 1: 

- Bài thơ trên viết theo thể thơ: 5 chữ 

Vì mỗi dòng thơ đều có 5 tiếng.

11 tháng 3 2022

 

Câu 2: tham khảo 

- Tác phẩm thể hiện: Nỗi nhớ của nhân vật dành cho chú chó Vàng. 

- Yếu tố tự sự trong bài thơ: 

+ Kể lại kỉ niệm của nhân vật với chú chó Vàng khi nhân vật đi học về. 

+ Kể lại hình ảnh nhân vật cho chó ăn. 

+ Nhân vật nhớ lại kỉ niệm kh Vàng chờ nhân vật trước cửa, kể lại tiếng sủa của Vfang, các cử chỉ, hoạt động của Vàng.

- Ý nghĩa: Nhấn mạnh nỗi nhớ thương về chú chó Vàng, thể hiện tình yêu thương da diết, sâu năng mà tác giả dành cho con vật mình yêu quý. 

Sao không về Vàng ơi?          Tao đi học về nhà            Là mày chạy xồ ra            Đầu tiên mày rối rít            Cái đuôi mừng ngoáy tít            Rồi mày mắc cái đầu            Khịt khịt mũi, rung râu            Rồi mày nhún chân sau            Chân trước chồm, mày bắt            Bắt tay tao rất chặt             Thế là mày tất bật            Đưa vội tao vào nhà            Dù tao đi đâu xa            Cũng nhớ mày lắm...
Đọc tiếp

Sao không về Vàng ơi?

          Tao đi học về nhà

            Là mày chạy xồ ra

            Đầu tiên mày rối rít

            Cái đuôi mừng ngoáy tít

            Rồi mày mắc cái đầu

            Khịt khịt mũi, rung râu

            Rồi mày nhún chân sau

            Chân trước chồm, mày bắt

            Bắt tay tao rất chặt

 

            Thế là mày tất bật

            Đưa vội tao vào nhà

            Dù tao đi đâu xa

            Cũng nhớ mày lắm đấy…

 

           Hôm nay tao bỗng thấy

            Cái cổng rộng thế này

            Vì không thấy bóng mày

            Nằm chờ tao trước cửa

            Không nghe tiếng mày sủa

            Như những buổi trưa nào

            Không thấy mày đón tao

            Cái đuôi vàng ngoáy tít

            Cái mũi đen khịt khịt

            Mày không bắt tay tao

            Tay tao buồn lắm sao!

 

            Sao không về hả chó?

            Nghe bom thằng Mỹ nổ

            Mày bỏ chạy đi đâu?

            Tao chờ mày đã lâu

            Cơm phần mày để cửa

            Sao không về hả chó?

            Tao nhớ mày lắm đó

            Vàng ơi là Vàng ơi!...

                                                                          Kỉ niệm ngày mất chó 3-4-1967

                                                                                    TRẦN ĐĂNG KHOA

                                              (Góc sân và khoảng trời, NXB Văn học, Hà Nội, 2006)

Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? (0,5 điểm)

Câu 2: Tác phẩm thể hiện nội dung gì? Chỉ ra và nêu ý nghĩa của yếu tố tự sự trong bài thơ. (1,5 điểm)

Câu 3: Xác định các từ láy trong bài thơ và nêu tác dụng của việc sử dụng các từ láy đó. (2.0 điểm)

Câu 4: Từ nội dung của bài thơ trên, em hãy nêu những việc làm thể hiện tình yêu với động vật. (1.0 điểm)

 

1
13 tháng 3 2022

Câu 1:Đoạn thơ trên viết theo thể thơ 5 chữ

Câu 2:Tác phẩm trên thể hiện nội dung về con chó của nhân vật.Có bối cảnh,nhân vật,sự việc

Câu 3:Các từ láy:Rối rít

-Tác dụng:Thể hiện vẻ đẹp,các trạng thái của vị trí hoạt động

Câu 4:

Việc làm thể hiện tình yêu thương động vật là:

Chăm sóc,nuôi nấng động vật

-Bảo vệ môi trường sống của động vật

(4.0 điểm) Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Tao đi học về nhà Là mày chạy xồ ra Đầu tiên mày rối rít Cái đuôi mừng ngoáy tít Rồi mày lắc cái đầu Khịt khịt mũi, rung râu Rồi mày nhún chân sau Chân trước chồm, mày bắt Bắt tay tao rất chặt…”(Nguồn: Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời , NXB Văn hoá dân tộc, 1999)Câu a: Tìm từ đồng nghĩa với từ “ rối rít ” trong câu: Đầu tiên mày rối rít. (1.0...
Đọc tiếp

(4.0 điểm) Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Tao đi học về nhà Là mày chạy xồ ra Đầu tiên mày rối rít Cái đuôi mừng ngoáy tít Rồi mày lắc cái đầu Khịt khịt mũi, rung râu Rồi mày nhún chân sau Chân trước chồm, mày bắt Bắt tay tao rất chặt…”(Nguồn: Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời , NXB Văn hoá dân tộc, 1999)Câu a: Tìm từ đồng nghĩa với từ “ rối rít ” trong câu: Đầu tiên mày rối rít. (1.0 điểm)Câu b: Xác định từ ngữ thực hiện phép tu từ điệp ngữ có trong đoạn thơ. (1.0 điểm)Câu c: Cho biết tác dụng của phép điệp ngữ được nhắc đến trong câu b. (1.0 điểm)Câu d: Từ đối tượng được tác giả nhắc đến trong đoạn thơ, hãy tìm một thành ngữ có nhắc đến đối tượng ấy. (1.0 điểm)Bài làm của bạn:

0
25 tháng 9 2021

Nơi ở của t có lũy tre xanh

Bố của hòa là một công nhân trong nhà máy diện

cô chủ về là chú chó đóm vui mừng chào đón

>_<

25 tháng 9 2021

thế nhé

Sao không về Vàng ơi!Tao đi học về nhà Là mày chạy xồ ra Đầu tiên mày rối rít Cái đuôi mừng ngoáy tít Rồi mày lắc cái đầu Khịt khịt mũi, rung râu Rồi mày nhún chân sau Chân trước chồm, mày bắt Bắt tay tao rất chặt Thế là mày tất bật Đưa vội tao vào nhà Dù tao đi đâu xa Cũng nhớ mày lắm đấy…Hôm nay tao bỗng thấy Cái cổng rộng thế này! Vì không thấy bóng mày Nằm chờ tao trước cửa Không nghe tiếng mày sủa...
Đọc tiếp

Sao không về Vàng ơi!

Tao đi học về nhà Là mày chạy xồ ra Đầu tiên mày rối rít Cái đuôi mừng ngoáy tít Rồi mày lắc cái đầu Khịt khịt mũi, rung râu Rồi mày nhún chân sau Chân trước chồm, mày bắt Bắt tay tao rất chặt Thế là mày tất bật Đưa vội tao vào nhà Dù tao đi đâu xa Cũng nhớ mày lắm đấy…

Hôm nay tao bỗng thấy Cái cổng rộng thế này! Vì không thấy bóng mày Nằm chờ tao trước cửa Không nghe tiếng mày sủa Như những buổi trưa nào Không thấy mày đón tao Cái đuôi vàng ngoáy tít Cái mũi đen khịt khịt Mày không bắt tay tao Tay tao buồn làm sao! Sao không về hả chó? Nghe bom thằng Mỹ nổ Mày bỏ chạy đi đâu? Tao chờ mày đã lâu Cơm phần mày để cửa Sao không về hả chó? Tao nhớ mày lắm đó Vàng ơi là Vàng ơi!

Trần Đăng Khoa

Câu 1: Viết những từ ngữ tả con chó lúc đón bạn nhỏ về nhà trong đoạn thơ thứ nhất của bài thơ.

a. Hoạt động:……………………………………………………………………………………...

b. Cái đuôi: ……………………………………………………………………………………….

c. Cái đầu:………………………………………………………………………………………...

d. Cái mũi:………………………………………………………………………………………..

e. Cái râu:…………………………………………………………………………………………

Câu 2: Viết hai câu thơ có dùng biện pháp nhân hóa trong đoạn thứ nhất.

................................................................................................................................. .................................................................................................................................

Câu 3: Cách xưng hô với con Vàng trong đoạn thơ thứ nhất cho thấy bạn nhỏ coi con Vàng là gì? Hãy viết câu trả lời của em.

................................................................................................................................. .................................................................................................................................

Câu 4: Hai câu thơ nào trong đoạn thứ nhất nói lên tình cảm của bạn nhỏ với con Vàng?

a. Tao đi học về nhà b. Chân trước chồm, mày bắt

Là mày chạy xồ ra Bắt tay tao rất chặt

c. Thế là mày tất bật d. Dù tao đi đâu xa

Đưa vội tao vào nhà. Cũng nhớ mày lắm đấy…

Câu 5: Vì sao trong đoạn thơ thứ hai bạn nhỏ lại cảm thấy cái cổng rộng?

a. Vì cái cổng hôm đó được làm cho rộng ra.

b. Vì cái cổng hôm đó không có con Vàng nằm chắn đường đi.

c. Vì cái cổng hôm đó không khép cửa.

d. Vì cái cổng hôm đó được lau chùi sạch sẽ.

Câu 6: Bạn nhỏ đã nhớ những việc làm gì của con Vàng khi không thấy nó?

a. Chạy xồ ra b. Ngoáy tít cái đuôi c. Khịt khịt cái mũi

d. Bắt tay bạn nhỏ e. Sủa vào buổi trưa g. Ôm lấy bạn nhỏ.

Câu 7: Câu thơ nào trong đoạn hai bộc lộ nỗi buồn của bạn nhỏ vì mất con Vàng? Viết câu thơ đó vào dòng dưới đây:

................................................................................................................................. .................................................................................................................................

Câu 8: Vì sao con Vàng bỏ bạn nhỏ đi? Hãy viết câu trả lời ngắn gọn:

................................................................................................................................. .................................................................................................................................

Câu 9: Những chi tiết nào cho biết bạn nhỏ vẫn mong chờ con Vàng quay về?

a. Chờ con Vàng quay về đã lâu rồi. b. Hàng ngày vẫn đi tìm con Vàng.

c. Vẫn phần cơm con Vàng ở cửa d. Khóc thương con Vàng.

Câu 10: Bài thơ nói về tội ác gì? Ai gây ra tội ác đó? Hãy viết câu trả lời ngắn.

................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................

III/ Luyện từ và câu:

Câu 1: Chủ ngữ trong câu “Cơm phần mày để cửa.” là gì, viết câu trả lời của em.

.................................................................................................................................

Câu 2: Chuyển câu kể sau thành câu cảm:

Con chó này khôn.

.................................................................................................................................

Câu 3: Ghi lại danh từ, động từ, tính từ trong 2 câu sau:

“ Cái đuôi vàng ngoáy tít Cái mũi đen khịt khịt.”

................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................

IV/ Tập làm văn: Dựa vào bài thơ Sao không về Vàng ơi? Em hãy viết đoạn văn tả hình dáng, hoạt động của con Vàng.

................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................
 

1
16 tháng 4 2022

Dài thế

7 tháng 11 2017

Theo mik là C

7 tháng 11 2017

C bn nha 

Vì :

Ai là Những con ong mật 

Thế nào là Quay tít trên cành hoa bưởi