Giúp mình vs ạ, ngày mai là mình thi r ạ :<<<
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Mở bài: Lí do em có quyển sách?
Để chuẩn bị bước vào năm học mới, mẹ mua cho em quyển sách Tiếng Việt 5, tập một và tập hai.
- Thân bài:
+ Tả bao quát:
Quyển sách Tiếng Việt 5, tập hai mới xinh xắn làm sao, sách hình chữ nhật. Bìa sách được trang trí bằng nhiều màu sắc. Mặt bìa láng bóng. Quyển sách có mùi thơm của giấy mới và màu mực in.
+ Tả các bộ phận của đồ vật:
Quyển sách khá dày, gồm 176 trang. Bìa sách là màu xanh da trời, phía trên in hai chữ Tiếng Việt 5, tập hai. Phía dưới là bức tranh có các bạn người Kinh, người dân tộc đang nói chuyện vui vẻ với nhau. Phía trước các bạn là những người nông dân đang miệt mài trồng lúa, cày bừa. Phía xa một ngôi làng nhỏ mái ngói đỏ tươi nấp sau những rừng cây xanh tốt. Xa nữa là biển cả mênh mông, từng đoàn tàu đánh cá ra khơi. Trên bầu trời trong xanh, đàn hải âu đang chao liệng.
Lật sách ra, trang thứ nhất là tên các tác giả của cuốn sách và một lần nữa chữ TIẾNG VIỆT 5, tập hai lại được lặp lại, có lẽ là để nhắc nhở chúng em hãy học tập tốt bộ môn Tiếng Việt.
Trang ba là một bức tranh vẽ các bạn thiếu niên đang xếp hàng bỏ phiếu, nét mặt ai cùng rạng rỡ, vui vẻ. Phía trên ghi chủ điểm: ??.
. Những trang giấy đều thuộc loại tốt nên chữ đen nổi bật trên nền giấy trắng tinh. Để thuận tiện cho việc học tập, sách đã sắp xếp khéo léo các bài học theo từng chủ điểm, từng tuần học, từng phân môn. Ngoài nội dung bằng chữ, sách còn ghép các bức tranh minh hoạ sinh động giúp các em hứng thú hơn trong học tập.
Trong các bài học, em thích nhất bài tập đọc ??. Bài thơ bộc lộ cảm xúc... ( anh tự cảm thụ NGẮN về nó)
- Kết bài: Cảm nghĩ của em.
Em và quyển sách đã trở thành người bạn thân thiết ngay từ những ngày đầu. Mỗi khi học bài xong, em đều cất nó cẩn thận vào cặp sách. Mai này dù lên lớp ?, em vẫn xem quyển sách ấy là người bạn tri kỉ giúp em có kiến thức bước vào ngưỡng cửa cấp II.
Chim nói chung và chim bồ câu nói riêng là loài động vật có xương sống và hoạt động tích cực trong đời sống cá thể, đòi hỏi sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong cơ thể phải diễn ra ổn định. Nếu nhiệt độ cơ thể xuống quá thấp hoặc quá cao thì các protein, enzyme trong cơ thể bị biến tính và gây ảnh hưởng tới sự chuyển hoá vật chất và năng lượng đã nêu
=> Nhiệt độ trong cơ thể chim phải ổn định
Vậy chim là động vật hằng nhiệt.
Bài làm
Chim nói chung và chim bồ câu nói riêng là loài động vật có xương sống và hoạt động tích cực trong đời sống cá thể, đòi hỏi sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong cơ thể phải diễn ra ổn định. Nếu nhiệt độ cơ thể xuống quá thấp hoặc quá cao thì các protein, enzyme trong cơ thể bị biến tính và gây ảnh hưởng tới sự chuyển hoá vật chất và năng lượng đã nêu
=> Nhiệt độ trong cơ thể chim phải ổn định
Vậy chim là động vật hằng nhiệt.
# Học tốt #
A. Đọc thầm bài văn sau:
Hương làng
Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm.
Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.
Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được, nắm được những làn hương ấy.
Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm.
Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương xông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà...hai tay mình như cũng đã biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi.
Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió...
Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé!
( Theo Băng Sơn )
B. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Tác giả cho rằng mùi thơm của làng mình có là do đâu?
A. Do mùi thơm của nước hoa.
B. Do mùi thơm của cây lá trong làng.
C. Do mùi thơm của nồi cơm gạo mới.
Câu 2: Trong câu: “Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất”, từ “đó” chỉ cái gì?
A. Đất quê
B. Làng
C. Làn hương quen thuộc của đất quê.
Câu 3: Những hương thơm nào giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới?
A. Hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ.
B. Hương hoa thiên lí, hoa ngâu, hoa cau.
C. Hương hoa sen, hoa bưởi, hoa chanh.
Câu 4: Tại sao tác giả lại cho rằng những mùi thơm đó là những mùi thơm “mộc mạc chân chất”?
A. Vì những mùi thơm đó không thơm như mùi nước hoa.
B. Vì những mùi thơm đó là những làn hương quen thuộc của đất quê.
C. Vì những mùi thơm đó không phải mua bằng nhiều tiền.
Câu 5: Từ “làn hương” thuộc từ loại nào?
A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
Câu 6: Câu: “Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng.” thuộc kiểu câu gì?
A. Câu kể Ai là gì?
B. Câu kể Ai làm gì?
C. Câu kể Ai thế nào?
Câu 7: Chủ ngữ trong câu: “Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng.” là gì?
A. Tháng ba
B. tháng tư
C. hoa cau
Câu 8: Dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì?
Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi nhẹ bay đến, rồi thoáng cái lại bay đi.
A. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
B. Ngăn cách các bộ phận vị ngữ trong câu.
C. Ngăn cách trạng ngữ với bộ phận chính của câu.
Câu 9: Dòng nào sau đây chỉ gồm toàn những từ láy?
A. không khí, lạ lùng, nồng nàn, no nê, hăng hắc.
B. rậm rạp, lạ lùng, nồng nàn, no nê, hăng hắc.
C. rơm rạ, rậm rạp, nồng nàn, no nê, hăng hắc.
Câu 10: Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?
Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.
A. Thay thế từ ngữ
B. Lặp từ ngữ
C. Dùng từ ngữ nối
II. Tập làm văn
Đề bài: Em hãy tả hình dáng và những nết tốt của một người bạn đã học cùng lớp với em ở trường Tiểu học mà em quý mến.
Bạn vào link này tham khảo
https:// h.vn/hoi-dap/question/ 29855.html
OK ^^
# USAS - 12 #
Câu 1 (2,0 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 2xy.3x2y3
b) x.(x2 - 2x + 5)
c) (3x2 - 6x) : 3x
d) (x2 – 2x + 1) : (x – 1)
Câu 2 (2,0 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 5x2y - 10xy2
b) 3(x + 3) – x2 + 9
c) x2 – y2 + xz - yz
Câu 3 (2,0 điểm). Cho biểu thức:
a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của biểu thức A được xác định?
b) Rút gọn biểu thức A.
c) Tìm giá trị của biểu thức A tại x = 1.
Câu 4 (3,5 điểm). Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH. Gọi D, E lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ H xuống MN và MP.
a) Chứng minh tứ giác MDHE là hình chữ nhật.
b) Gọi A là trung điểm của HP. Chứng minh tam giác DEA vuông.
c) Tam giác MNP cần có thêm điều kiện gì để DE = 2EA.
Câu 5 (0,5 điểm). Cho a + b = 1. Tính giá trị của các biểu thức sau:
M = a3 + b3 + 3ab(a2 + b2) + 6a2b2(a + b).
Tk ủng hộ mk nha .
#Thiên_Hy
mình giải rồi nhé, bạn có thể lướt xuống để nhận lời giải
Trùng roi có màu xanh là vì chất nguyên sinh trong cơ thể của trùng roi có chứa các hạt diệp lục.
Câu 1 : Hoàn cảnh sáng tác : Tháng 7/1939, khi tác giả bị thực dân Pháp bắt giam trong nhà lao thừa phủ (Huế)
`-` Thể thơ : lục bát
Câu 2 : Thuộc câu cảm thán. Vì câu này bộc lộ cảm xúc, khát vọng muốn tự do của tác giả.
Câu 3, Tiếng chim ở đầu bài, tác giả muốn gợi lên khung cảnh mùa hè, gợi cảnh thiên nhiên, đất trời bao la, tâm trạng nao nức vào cảnh vật nhưng đến cuối câu thì tác giả lại nhớ ra rằng mình đang bị giam cầm liền trở nên chua xót, đau khổ, tâm trạng u uất, khao khát tự do.