\(\frac{-1941}{1931}\)và\(\frac{-2011}{2001}\) \(\frac{37}{59}\)và\(\frac{47}{69}\)
\(\frac{-97}{201}\)và\(\frac{-194}{399}\) \(\frac{-189}{398}\)và\(\frac{-187}{394}\)
so sánh các cặp phân số trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) so sánh trung gian:
ta có -1941/1931<-1941/2001(1)
-1941/2001<-2011/2001(2)
từ (1) và (2) ta kết luận được -1941/1931<-2011/2001
b)so sánh trung gian
ta có:-289/403<-29/403(1)
-29/403<-29/401(2)
từ (1) và (2) ta kết luận được -289/403<-29/401
c)so sánh mẫu số:(câu này bạn chỉ cần điền nguyên dấu nhé tại vì nó là so sánh mẫu số mà)
-187/398<-187/394
\(\frac{1941}{1931}=1+\frac{1}{1931}\)
\(\frac{2011}{2010}=1+\frac{1}{2010}\)
\(vi\frac{1}{1931}>\frac{1}{2010}->\frac{1941}{1931}>\frac{1}{2010}->\frac{-1941}{1931}< \frac{-2011}{2010}\)
Chọn phân số trung gian: -1
Vì \(\frac{-1941}{1931}>\frac{-1931}{1931}\) và \(\frac{-2011}{2010}< \frac{-2010}{2010}\)
\(=>\frac{-1941}{1931}>-1>\frac{-2011}{2010}\)
\(=>\frac{-1941}{1931}>\frac{-2011}{2010}\)
Hay \(M>N\)
a, Mình nghĩ là đề sai .
b, Ta có : \(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{45}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\)
=> \(\frac{x-45}{55}-1+\frac{x-47}{45}-1=\frac{x-55}{45}-1+\frac{x-53}{47}-1\)
=> \(\frac{x-45}{55}-\frac{55}{55}+\frac{x-47}{53}-\frac{53}{53}=\frac{x-55}{45}-\frac{45}{45}+\frac{x-53}{47}-\frac{47}{47}\)
=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}=\frac{x-100}{45}+\frac{x-100}{47}\)
=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}-\frac{x-100}{45}-\frac{x-100}{47}=0\)
=> \(\left(x-100\right)\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\right)=0\)
=> \(x-100=0\)
=> \(x=100\)
Vậy phương trình trên có tập nghiệm là \(S=\left\{100\right\}\)
c, Ta có : \(\frac{2-x}{2010}-1=\frac{1-x}{2011}-\frac{x}{2012}\)
=> \(\frac{2-x}{2010}-1=\frac{1-x}{2011}+\frac{-x}{2012}\)
=> \(\frac{2-x}{2010}+1=\frac{1-x}{2011}+1+\frac{-x}{2012}+1\)
=> \(\frac{2-x}{2010}+\frac{2010}{2010}=\frac{1-x}{2011}+\frac{2011}{2011}+\frac{-x}{2012}+\frac{2012}{2012}\)
=> \(\frac{2012-x}{2010}=\frac{2012-x}{2011}+\frac{2012-x}{2012}\)
=> \(\frac{2012-x}{2010}-\frac{2012-x}{2011}-\frac{2012-x}{2012}=0\)
=> \(\left(2012-x\right)\left(\frac{1}{2010}-\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}\right)=0\)
=> \(2012-x=0\)
=> \(x=2012\)
Vậy phương trình trên có tập nghiệm là \(S=\left\{2012\right\}\)
2009/2010=1-1/2010<1-1/2011=2010/2011
vậy 2009/2010<2010/2011
3^400=(3^4)^100=81^100>64^100=4^300
=>1/3^400<1/4^300
Vậy 1/3^400<1/4^300
mỗi số hạng trong biểu thức A đều nhỏ hơn 1 mà có 15 số nên tổng A sẽ nhỏ hơn 15
ta thay tong tren <1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1
hay tong tren be hon 15
mik làm câu A thôi nha
ta có :
1 - 2009/2010 = 1/2010
1 - 2010/2011 = 1/2011
Phần bù nào bé thì phân số đó lớn .
Vì 1/2010 > 1/2011
Nên 2009/2010 > 2010/2011
Ta thấy hiệu giữa mẫu số và tử số của hai phân số bằng nhau ( = 1 )
Để so sánh hai phân số, ta so sánh các hiệu.
\(1-\frac{2009}{2010}\)và \(1-\frac{2010}{2011}\)
Ta có :
\(1-\frac{2009}{2010}=\frac{2010}{2010}-\frac{2009}{2010}=\frac{1}{2010}\)
\(1-\frac{2010}{2011}=\frac{2011}{2011}-\frac{2010}{2011}=\frac{1}{2011}\)
Ta thấy :
\(\frac{1}{2010}>\frac{1}{2011}\)
Hay :
\(1-\frac{2009}{2010}>1-\frac{2010}{2011}\)
Vậy \(\frac{2009}{2010}< \frac{2010}{2011}\)
a: 2010/2011=1-1/2011
2011/2012=1-1/2012
mà -1/2011>-1/2012
nên 2010/2011>2011/2012
b: \(\dfrac{2010}{2011}< 1< \dfrac{2001}{2000}\)
nên -2010/2011>-2001/2000
\(\frac{-1941}{1931}\)và\(\frac{-2011}{2001}\)
Ta có: \(\frac{-1941}{1931}\)>\(\frac{-1941}{2001}\) (1) ; \(\frac{-1941}{2001}\)>\(\frac{-2011}{2001}\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)\(\frac{-1941}{1931}\)>\(\frac{-2011}{2001}\)
\(\frac{37}{59}\)và \(\frac{47}{69}\)
Từ 37 < 47\(\Rightarrow\)\(\frac{37}{59}\) < \(\frac{37+10}{59+10}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{37}{59}\)<\(\frac{47}{69}\)
\(\frac{-97}{201}\)và\(\frac{-194}{399}\)
Ta có:\(\frac{-97}{201}\)>\(\frac{-97}{399}\)(1); \(\frac{-97}{399}\)>\(\frac{-194}{399}\)(2)
Từ (1); (2)\(\Rightarrow\)\(\frac{-97}{201}\)>\(\frac{-194}{399}\)
\(\frac{-189}{398}\)và\(\frac{-187}{394}\)
Ta có: \(\frac{-189}{398}\)<\(\frac{-189}{394}\)(1); \(\frac{-189}{394}\)<\(\frac{-187}{394}\)(2)
Từ (1); (2)\(\Rightarrow\)\(\frac{-189}{398}\)<\(\frac{-187}{394}\)