GIẢI HHOJ MÌNH 4 CÂU TRÊN NHA !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
T a có :
PTKhợp chất = NTKCr * x + NTKO * y
=> 216 (đvC) = 52 (đvC) * x + 16 (đvC) * y
=> x < 4 ( vì nếu x = 4 thì 52 * 4 + 16 > 216 )
Nếu :
x = 3 => y = [216 - (52 * 3)] : 16 = 3,75 (loại vì y ϵ N*)
x = 2 => y = [216 - (52 * 2)] : 16 = 7 (thỏa mãn)
x = 1 => y = [216 - (52 * 1)] : 16 = 10,25 (loại vì y ϵ N*)
Vậy công thức hóa học của hợp chất là Cr2O7
a) 15 x 1,4 = 21 (lít)
b) \(\frac{4}{5}\) x 0,6 = 0,8 x 0,6 = 0,48 (m)
c) 0,8 x 0,75 = 0,6 (kg)
Tick nha
- Lá cây có màu xanh lục là do khi hấp thụ các tia sáng, tia sáng màu xanh lục được hấp thụ rất ít và phản xạ lại mắt ta khiến ta nhìn thấy lá cây có màu xanh lục. Lá cây chủ yếu hấp thụ các tia sáng đỏ và lam ,tím
Lá cây có màu xanh lục vì các tế bào của lá chứa nhiều lục lạp. Một mi-li-mét lá chứa bốn mươi vạn lục lạp. Trong các lục lạp này có chứa một chất gọi là diệp lục, tức là chất xanh của lá. Ánh sáng trắng của mặt trời gồm bảy màu: tím, chàm, lam, lục, vàng, cam, đỏ. Sở dĩ chất diệp lục có màu xanh lục vì nó hút các tia sáng có màu khác, nhất là màu đỏ và màu lam, nhưng không thu nhận màu xanh lục, và lại phản chiếu màu này, do đó mắt ta mới nhìn thấy màu xanh lục. Nếu ta chiếu chất diệp lục của lá cây bằng một nguồn sáng màu đỏ, chất này sẽ thu nhận các tia màu đỏ, nhưng vì không có tia sáng màu xanh lục để phản chiếu lại, nên kết quả ta nhìn vào lá cây chỉ thấy một màu đen sì... Như vậy lá cây có màu xanh là do chất diệp lục trong lá cây.
Bài 4:
a: Xét ΔMAB và ΔMDC có
MA=MD
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)
MB=MC
Do đó; ΔMAB=ΔMDC
Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm của AD
M là trung điểm của BC
Do đó: ABDC là hình bình hành
mà \(\widehat{BAC}=90^0\)
nên ABDC là hình chữ nhật
=>\(\widehat{ACD}=90^0\)
b: Xét ΔKAB vuông tại A và ΔKCD vuông tại C có
KA=KC
AB=CD
Do đó: ΔKAB=ΔKCD
Suy ra: KB=KD
x^2 - 3x - 4=0
x^2 - 3x =0+4
x^2 -3x=4
x.x-3x=4
x.(x-3)=4
Suy ra x>3 và x ko thể bằng 3
Vậy x xhir có thể là 4
=x^2+x-4x-4
=(x^2+x)-(4x+4)
=x(x+1)-4(x+1)
=(x+1)(x-4)
=>
x=-1
và
x=4
Chiều rộng là:
\(120\times\frac{1}{3}=40\left(m\right)\)
Chu vi thửa ruộng đó là:
\(\left(120+40\right)\times2=320\left(m\right)\)
Chiều dài phần còn lại là:
\(120-40=80\left(m\right)\)
Chu vi phần còn lại của thửa ruộng đó là:
\(\left(80+40\right)\times2=240\left(m\right)\)