Tìm nhiệt dung riêng của một quả cầu bằng kim loại, biết quả cầu có khối lượng 0,5 kg hạ từ 380 0C xuống còn 400C thì cần toản ra một nhiệt lượng là 64,6KJ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
m1 = 0,2kg
t1 = 1000C
c1 = 880J/kg.K
t2 = 200C
c2 = 4200J/kg.K
t = 270C
a) Qtỏa =
b) m2 = ?
Giải:
a) Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra:
Qtỏa = m1c1.( t1 - t) = 0,2.880.(100 - 27) = 12848J
b) Nhiệt lượng nước thu vào:
Qthu = m2c2.(t - t2) = m2.4200.(27 - 20) = 29400m2J
Khối lượng nước trong cốc:
Áp dụng ptcbn: Qtỏa = Qthu
<=> 12848 = 29400m2
=> m2 = 0,4kg
a)Nhiệt lượng quả cầu toả ra là:
Qtoả= m1 . c1 . Δ1= 0,2 . 880 .(100-27) = 12848J
b) Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:
Qtoả = Qthu
⇒Qthu = 12848J
Mà: Qthu = m2 . c2 . Δ2
⇒m2 . 4200 . (27-20) = 12848
⇔ 29400m2 = 12848
⇔ m2 = \(\dfrac{12848}{29400}\approx0,44kg\)
bn kt lại xem. thi tốt
Ta có:
Qtoa là nhiệt lượng mà sắt tỏa ra
Qthu là nhiệt lượng mà nước và nhôm nhận được để tăng nhiệt độ lên 800C và nhiệt lượng của 5g nước tăng từ 200C lên 1000C rồi hóa hơi
Khi quả cầu bắt đầu chạm vào m1=5g nước đã bốc hơi nên lượng nước tăng từ 200C lên 800C chỉ có
m′ = 100 − 5 = 95g
+ Q t o a = m F e c F e t - 80
+ Q t h u = m A l c A l 80 - 20 + m ' c n c 80 - 20 + m 1 c n c 100 - 20 + m 1 L
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Đáp án: A
Nhiệt lượng toả ra là
\(Q=mc\left(t_1-t_2\right)\\ =2,5.380\left(120-35\right)\\ =80750\)
a) Cân bằng nhiệt: Q thu = Q tỏa = 0,5 ⋅ 2400 ⋅ (100 − 20) = 96000 (J)
b) Ta có: Q thu = mc(t2 − t1)
⇔ 96000 = m ⋅ 4200 ⋅ (20 − 17) = 12600 m
⇔ m ≈ 7,62kg
sửa đề: 2400J/kg.K=4200J/kg.K
Giải
a. Nhiệt lượng nước đã thu vào là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=Q_2\\ 0,5.460.\left(100-20\right)=Q_2\\ 18400J=Q_2\)
b. Khối lượng nước là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,5.460.\left(100-20\right)=m_2.4200.\left(20-18\right)\\ \Leftrightarrow18400=8400m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx2,2kg\)
a, Nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K nghĩa là để nhiệt dung riêng của nước tâng thêm 1 độ là 380J
b, Nước thu nhiệt cho quả cầu đồng vì nước có nhiệt độ ban đầu nhỏ hơn quả cầu đồng
Quả cầu đồng là vật tỏa nhiệt do nhiệt lượng ở quả cầu lớn hơn nước
c,
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t_2\right)\\ =0,1.380\left(150-38\right)\\ =4256\left(J\right)\)
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=4256\left(J\right)\\ \Leftrightarrow Q_{thu}=m_2c_2\left(t_2-t_1\right)\\ \Leftrightarrow m_24200\left(38-30\right)=33600m_2\\ \Leftrightarrow33600m_2=4256\\ \Rightarrow m_2\approx0,127\left(kg\right)\)
a)Nhiệt độ quả cầu nhôm ngay sau khi cân bằng nhiệt: \(100^oC-45^oC=55^oC\)
b)Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,2\cdot880\cdot\left(100-45\right)=9680J\)
c)Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=m_2\cdot4200\cdot\left(45-40\right)=21000m_2\left(J\right)\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow9680=21000m_2\Rightarrow m_2=0,461kg=461g\)
Nhiệt lượng quả cầu hấp thụ:
\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=m\cdot380\cdot\left(50-20\right)=18200\)
\(\Rightarrow m=\dfrac{18200}{380\cdot30}=1,6kg\)
Gọi nhiệt độ cân bằng hệ là \(t^oC\).
\(V=2l\Rightarrow m=2kg\)
Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,5\cdot880\cdot\left(100-t\right)J\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=2\cdot4200\cdot\left(t-20\right)J\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow2\cdot4200\cdot\left(t-20\right)=0,5\cdot880\cdot\left(100-t\right)\)
\(\Rightarrow t=23,98^oC\)
Nhiệt độ nước sau khi cân bằng:
\(t_{sau}=23,98+20=43,98^oC\)
Nhiệt dung của quả cầu:
\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)\)
\(\Rightarrow64,6\cdot1000=0,5\cdot c\cdot\left(400-380\right)\)
\(\Rightarrow c=6460J\)/kg.K