Đồng bằng nào sau đây thuộc lục địa Bắc Mĩ? *
Đồng bằng duyên hải Đại Tây Dương.
Đồng bằng Pam-pa.
Đồng bằng A-ma-zôn.
Đồng bằng Laplata.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6: Vùng khô hạn nhất Nam Mĩ là:
A. đồng bằng Pam-pa. B. đồng bằng Ô-ri-nô-cô.
C. sơn nguyên Bra-xin. D. đồng bằng duyên hải phía tây vùng Trung An-đét
Ở Nam Mĩ, đồng bằng nào sau đây rộng và bằng phẳng nhất thế giới?
A. Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.
B. Đồng bằng Pam-pa.
C. Đồng bằng A-ma-dôn.
D. Đồng bằng La-pla-ta.
Phía đông khu vực Nam Mĩ địa hình chủ yếu là:
A. sơn nguyên.
B. núi cao.
C. đồng bằng.
D. đồi.
Địa hình lục địa Nam Mĩ không có đặc điểm nào sau đây?
A. Phía tây là núi cao.
B. Phía đông là các sơn nguyên.
C. Ở giữa là đồng bằng.
D. Ở giữa là các dãy núi cao.
Kiểu khí hậu nào có diện tích lớn nhất ở Trung và Nam Mĩ?
A. Khí hậu cận xích đạo.
B. Khí hậu nhiệt đới.
C. Khí hậu cận nhiệt đới.
D. Khí hậu ôn đới.
Ở đồng bằng A-ma-dôn phổ biến kiểu rừng nào sau đây?
A. Rừng lá kim.
B. Rừng ôn đới lá rộng.
C. Rừng thưa và xa-van.
D. Rừng xích đạo xanh quanh năm.
Khu vực Nam Mĩ, thảo nguyên phổ biến ở:
A. đồng bằng Pam-pa.
B. sơn nguyên Bra-xin.
C. dãy An-đet.
D. cao nguyên Pa-ta-gô-ni.
Khu vực Trung và Nam Mĩ có mấy hình thức sở hữu ruộng đất?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5
Ngành trồng trọt ở Trung và Nam Mĩ mang tính chất độc canh vì:
A. thiếu lực lượng lao động.
B. sự lạc hậu về khoa học, kĩ thuật.
C. lệ thuộc vào tư bản nước ngoài.
D. điều kiện tự nhiên không cho phép trồng nhiều.
Ở Nam Mĩ, đồng bằng nào sau đây rộng và bằng phẳng nhất thế giới?
A. Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.
B. Đồng bằng Pam-pa.
C. Đồng bằng A-ma-dôn.
D. Đồng bằng La-pla-ta.
Phía đông khu vực Nam Mĩ địa hình chủ yếu là:
A. sơn nguyên.
B. núi cao.
C. đồng bằng.
D. đồi.
Địa hình lục địa Nam Mĩ không có đặc điểm nào sau đây?
A. Phía tây là núi cao.
B. Phía đông là các sơn nguyên.
C. Ở giữa là đồng bằng.
D. Ở giữa là các dãy núi cao.
Kiểu khí hậu nào có diện tích lớn nhất ở Trung và Nam Mĩ?
A. Khí hậu cận xích đạo.
B. Khí hậu nhiệt đới.
C. Khí hậu cận nhiệt đới.
D. Khí hậu ôn đới.
Ở đồng bằng A-ma-dôn phổ biến kiểu rừng nào sau đây?
A. Rừng lá kim.
B. Rừng ôn đới lá rộng.
C. Rừng thưa và xa-van.
D. Rừng xích đạo xanh quanh năm.
Khu vực Nam Mĩ, thảo nguyên phổ biến ở:
A. đồng bằng Pam-pa.
B. sơn nguyên Bra-xin.
C. dãy An-đet.
D. cao nguyên Pa-ta-gô-ni.
Khu vực Trung và Nam Mĩ có mấy hình thức sở hữu ruộng đất?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5
Ngành trồng trọt ở Trung và Nam Mĩ mang tính chất độc canh vì:
A. thiếu lực lượng lao động.
B. sự lạc hậu về khoa học, kĩ thuật.
C. lệ thuộc vào tư bản nước ngoài.
D. điều kiện tự nhiên không cho phép trồng nhiều.
Một số dân tộc sống ở:
- Dãy Hoàng Liên Sơn: Dao, Thái, Mông….
- Tây Nguyên: Ê-đê, Gia-rai, Ba-na, Xơ-đăng,..
- Đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.
- Đồng bằng Nam Bộ: Kinh, người Chăm, người Hoa,..
- Các đồng bằng duyên hải miền Trung: người Kinh, người Chăm,…
Một số dân tộc sống ở:
- Dãy Hoàng Liên Sơn: Dao, Thái, Mông….
- Tây Nguyên: Ê-đê, Gia-rai, Ba-na, Xơ-đăng,..
- Đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.
- Đồng bằng Nam Bộ: Kinh, người Chăm, người Hoa,..
- Các đồng bằng duyên hải miền Trung: người Kinh, người Chăm,…
C.Đồng bằng A-ma-zôn.
A