Thổi V lít (đktc) khí CO2 vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M thì thu được 10g kết tủa. Giá trị của V là ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol Ba(OH)2 là 0,2.2=0,4.
Số mol kết tủa BaCO3 thu được là 39,4/197=0,2.
\(n_{CO_2}=n_{OH-}-n_{CO^{2-}_3}=0,4.2-0,2=0.6\left(mol\right)\).
⇒ V=0,6.22,4=13,44 (lít).
nCa(OH)2= 0,2.1 = 0,2 mol.
nCaCO3 = 15 : 100 = 0,15mol
Cho NaOH vào dung dịch sau PƯ thấy xuất hiện kết tủa nên trong dd có muối Ca(HCO3)2
Vậy xảy ra 2 phản ứng:
CO2 + Ca(OH)2 -----> CaCO3 + H2O (1)
0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol
2CO2 + Ca(OH)2 ------> Ca(HCO3)2 (2)
2. 0,05 mol 0,05 mol
Theo (1) : nCO2(1) = nCa(OH)2 (1) = nCaCO3 = 0,15mol
=> nCa(OH)2 (2) = 0,2 - 0,15 = 0,05 mol
Theo (2) : nCO2 (2) = 2. 0,05 = 0,1 mol
=> nCO2 = 0,15 + 0,1 = 0,25 mol
=> VCO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6 (L)
nCaCO3 = 10 / 100 = 0,1 chứ ạ !!
vì m kết tủa bằng 10 chứ ạ ???? giải thích hộ vs ạ
Đáp án C
*TH1: Ca(OH)2 dư, phản ứng chỉ tạo muối CaCO3
CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
nCaCO3 = nCO2 = 0,002 mol => V = 44,8 ml
*TH2: Kết tủa bị hòa tan một phần, phản ứng tạo 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2
CaCO3: 0,002 mol
Ca(HCO3)2: x mol
BTNT Ca: nCa(OH)2 = nCaCO3 + nCa(HCO3)2 = 0,002+x = 0,006 => x = 0,004
BTNT C: nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 = 0,002 + 2.0,004 = 0,01 mol
=> V = 224 ml
Đáp án C
*TH1: Ca(OH)2 dư, phản ng chỉ tạo muối CaCO3
CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
nCaCO3 = nCO2 = 0,002 mol => V = 44,8 ml
∙TH2: Kết tủa bị hòa tan một phần, phản ng tạo 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2
CaCO3: 0,002 mol
Ca(HCO3)2: x mol
BTNT Ca: nCa(OH)2 = nCaCO3 + nCa(HCO3)2 = 0,002+x = 0,006 => x = 0,004
BTNT C: nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 = 0,002 + 2.0,004 = 0,01 mol
=> V = 224 ml
*TH1: Ca(OH)2 dư, phản ứng chỉ tạo muối CaCO3
CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
nCaCO3 = nCO2 = 0,002 mol => V = 44,8 ml
*TH2: Kết tủa bị hòa tan một phần, phản ứng tạo 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2
CaCO3: 0,002 mol
Ca(HCO3)2: x mol
BTNT Ca: nCa(OH)2 = nCaCO3 + nCa(HCO3)2 = 0,002+x = 0,006 => x = 0,004
BTNT C: nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 = 0,002 + 2.0,004 = 0,01 mol
=> V = 224 ml
Đáp án C
\(m_{CaCO_3}=6+4=10\left(g\right)\\ \rightarrow n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\\ n_{CaCO_3\left(tan\right)}=\dfrac{4}{100}=0,04\left(mol\right)\)
\(V_{Ca\left(OH\right)_2}=100ml=0,1l\)
PTHH:
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,1<------0,1
\(CaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
0,04<-------------0,04
\(\rightarrow V=V_{CO_2}=\left(0,04+0,1\right).22,4=3,136\left(l\right)\)
Đáp án D
Ta có:
nBa(OH)2= 0,2.1= 0,2 mol;
nNaOH= 0,2.1= 0,2 mol;
nBaCO3= 19,7/197= 0,1 mol
nOH-= 0,2.2 + 0,2= 0,6 mol; nBa2+= 0,2 mol
Do đề hỏi giá trị lớn nhất của V nên số mol CO2 phải lớn nhất. Khi đó xảy ra 2 PT sau:
CO2+ 2OH- → CO32-+ H2O (1)
0,1 0,2 ← 0,1 mol
CO2+ OH- → HCO3- (2)
0,4← (0,6-0,2)
Ba2++ CO32- → BaCO3 (3)
0,2 0,1 ← 0,1 mol
Theo PT (1), (2) ta có: nCO2= 0,1 + 0,4= 0,5 mol
→ VCO2= 0,5.22,4= 11,2 lít
nCaCO3=10 :100 = 0,1 (mol)
pthh : CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
0,1<-------------------0,1 (mol)
=> V = VH2 = 0,1.22,4=2,24 (l)