Q,VZVZKs:ZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.My mother is the best person( ko p people đâu nhé) in my family
2. There are four peple in my family: my parents, my brother and me
3. It's N-H-I
4. My name is Nguyen Nhi
1. It's mum .
2. Five
3. C - H - I
4 . My name is Chi .
Tk cho tớ nhé !
Gọi 3 lớp 7A, 7B, 7C là x, y, z ; x, y, z tỉ lệ với 9, 8, 7 tức là:
\(\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{z}{7}\)
Tổng = 360 kg \(\Leftrightarrow x+y+z=360\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{x+y+z}{9+8+7}=\frac{360}{24}=15\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=15.9=135\\y=15.8=120\\z=15.7=105\end{matrix}\right.\)
Vậy...
Gọi số kg giấy vụn của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c (kg, \(a;b;c>0\)).
Theo đề bài, vì số kg giấy vụn của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 9,8,7 nên ta có:
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}\) và \(a+b+c=360\left(kg\right).\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{9+8+7}=\frac{360}{24}=15.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{9}=15\Rightarrow a=15.9=135\left(kg\right)\\\frac{b}{8}=15\Rightarrow b=15.8=120\left(kg\right)\\\frac{c}{7}=15\Rightarrow c=15.7=105\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy số kg giấy vụn của lớp 7A là: 135 kg.
số kg giấy vụn của lớp 7B là: 120 kg.
số kg giấy vụn của lớp 7C là: 105 kg.
Chúc bạn học tốt!
Đặt g(x) = 2x + 3 ; P(x) = Q(x) - g(x)
Dễ thấy x = 1;2;3;4 là nghiệm của P(x)
=> P(x) = ( x- 1 )( x- 2 )( x - 3 )( x - 4 )
=> Q(x) = Px) + g(x) = ( x- 1 )( x- 2 )( x- 3 )( x- 4 ) + 2x + 3
Q(10) = ( 10 - 1 )( 10 - 2 )( 10 - 3 )( 10 - 4 ) + 2.10 + 3 = ...
Q(11) ; 12 ; 13 tương tự
dài :vv
a) \(\left|2x-5\right|=4\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-5=4\\2x-5=-4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=9\\2x=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{9}{2}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
b) \(\frac{1}{3}-\left|\frac{5}{4}-2x\right|=\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left|\frac{5}{4}-2x\right|=\frac{1}{12}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{5}{4}-2x=\frac{1}{12}\\\frac{5}{4}-2x=-\frac{1}{12}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=\frac{7}{6}\\2x=\frac{4}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{7}{12}\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}}\)
Bài 1 :
a) \(|2x-5|=4\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-5=4\\2x-5=-4\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}2x=9\\2x=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{2}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
b) \(\frac{1}{3}-\left|\frac{5}{4}-2x\right|=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\left|\frac{5}{4}-2x\right|=\frac{1}{12}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}-2x=\frac{1}{12}\\\frac{5}{4}-2x=-\frac{1}{12}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{7}{6}\\2x=\frac{4}{3}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{12}\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}}\)
c) \(\left|\frac{-2}{3}\right|+\left|x-\frac{1}{3}\right|=\left|-1\right|-\left|\frac{-1}{3}\right|\)
\(\Rightarrow\frac{2}{3}+\left|x-\frac{1}{3}\right|=1-\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{2}{3}+\left|x-\frac{1}{3}\right|=\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\left|x-\frac{1}{3}\right|=0\Rightarrow x-\frac{1}{3}=0\Rightarrow x=\frac{1}{3}\)
d) \(\left|-\frac{1}{2}\right|-\left|x+\frac{1}{4}\right|=\left|-\frac{3}{4}\right|\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\left|x+\frac{1}{4}\right|=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{4}\right|=-\frac{1}{4}\)
Vì \(\left|x\right|\ge0\Rightarrow\)ko có gtri nào của x thỏa mãn đề bài
Bài 2 :
a) \(\left|x-1\right|=3x+2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=3x+2\\x-1=-3x-2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3x=2+1\\x+3x=-2+1\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-2x=3\\4x=-1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{-3}{2}\\x=\frac{-1}{4}\end{cases}}\)
b|) \(\left|9+x\right|=2x\Rightarrow\orbr{\begin{cases}9+x=2x\\9+x=-2x\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2x=-9\\x+2x=-9\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-x=-9\\3x=-9\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-3\end{cases}}}\)
c) \(\left|x+6\right|-9=2x\Rightarrow\left|x+6\right|=2x+9\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+6=2x+9\\x+6=-2x-9\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x-2x=9-6\\x+2x=-9-6\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-x=3\\3x=-15\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-5\end{cases}}}\)
Cậu có thể tham khảo bài làm trên đây ạ, chúc cậu học tốt ^^
a) .....
b and c) ABC là tg cân tại A nên tg ABM=ACM và B đx C qua M= M là điểm thuộc trung trực tg ABC
Nb=Nc => AN là đg cao và trong tg cân thì dg cao = trung trực nên....
Hình bạn tự vẽ nha!
a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABM\) và \(ACM\) có:
\(AB=AC\left(gt\right)\)
\(BM=CM\left(gt\right)\)
Cạnh AM chung
=> \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-c-c\right).\)
b) Theo câu a) ta có \(\Delta ABM=\Delta ACM.\)
=> \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (2 góc tương ứng).
=> \(AM\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (1)
Xét 2 \(\Delta\) \(ABN\) và \(ACN\) có:
\(AB=AC\left(gt\right)\)
\(BN=CN\) (vì N là trung điểm của \(BC\))
Cạnh AN chung
=> \(\Delta ABN=\Delta ACN\left(c-c-c\right).\)
=> \(\widehat{BAN}=\widehat{CAN}\) (2 góc tương ứng).
=> \(AN\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(AM,AN\) đều là tia phân giác của \(\widehat{BAC}.\)
=> \(A,M,N\) thẳng hàng.
c) Xét \(\Delta ABC\) có:
\(AB=AC\left(gt\right)\)
=> \(\Delta ABC\) cân tại A.
Có \(AN\) là đường phân giác (cmt).
=> \(AN\) đồng thời là đường trung trực của \(\Delta ABC.\)
=> \(AN\) là đường trung trực của \(BC.\)
Mà \(A,M,N\) thẳng hàng (cmt).
=> \(MN\) là đường trung trực của \(BC\left(đpcm\right).\)
Chúc bạn học tốt!
a) theo công thức ta có: 5.7=x.-y=5.7
\(\Rightarrow x=-7;y=-5\)
b) \(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{4+3}=\frac{14}{7}=2\)
\(\Rightarrow\frac{x}{4}=2\Rightarrow x=2.4=8\)
\(\Leftrightarrow\frac{y}{3}=2\Rightarrow y=2.3=6\)
Vậy x=8; y=6
Bạn giải thích giùm mình tại sao\(\frac{x+y}{4+3}\)\(=\)\(\frac{14}{7}\)\(=\)\(2\)
a) Ta có:
\(\widehat{ACK}=\widehat{A}+\widehat{AEC}\) ( tính chất góc ngoài của tam giác ).
=> \(\widehat{ACK}=\widehat{A}+90^0\) (1).
\(\widehat{ABH}=\widehat{A}+\widehat{ADB}\) ( tính chất góc ngoài của tam giác ).
=> \(\widehat{ABH}=\widehat{A}+90^0\) (2).
Từ (1) và (2) => \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}.\)
Hay \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}.\)
b) Xét 2 \(\Delta\) \(ABH\) và \(KCA\) có:
\(BH=CA\left(gt\right)\)
\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\left(cmt\right)\)
\(AB=CK\left(gt\right)\)
=> \(\Delta ABH=\Delta KCA\left(c-g-c\right)\)
=> \(AH=AK\) (2 cạnh tương ứng) (đpcm).
Chúc bạn học tốt!
Bài 1 :
a) \(-3+\left(-4\right)-\left(-3\right)+\left(2+7-10\right)=-3-4+3+2+7-10=-5\)
b) \(3-\left(-3+2-7\right)+\left(-4\right)=3+3-2+7-4=7\)
c) \(7+\left(-2-3+7\right)-\left(-2\right)=7-2-3+7+2=17\)
d) \(-\left(-3\right)-\left(-2+3-8\right)+\left(-6\right)=3+2-3+8-6=4\)
Bài 2 :
a) \(x^2-2x-\left(3x-2x\right)=x^2-2x-3x+2x=x^2-3x\)
b) \(-\left(x^2+3x^2\right)-\left(-5x^2+3x\right)=-x^2-3x^2+5x^2-3x=x^2-3x\)
c) \(\left(x-y\right)-\left(x+3y+1\right)=x-y-x-3y-1=-4y-1\)
Bài 1:
a, -3+ (-4) - (-3) + (2 + 7 - 10)
= -3 - 4 + 3 + 2 + 7 - 10
= 5 - 10
= -5.
b, 3 - (-3 + 2 - 7) + (-4)
= 3 + 3 - 2 + 7 - 4
= 11 - 4
= 7
c, 7 + (-2 - 3 + 7) - (-2)
= 7 - 2 - 3 + 7 + 2
= 9 + 2
= 11.
d, - (-3) - (-2 + 3 - 8) + (-6)
= 3 + 2 - 3 + 8 - 6
= 10 - 6
= 4.
Mình chỉ làm bài 1 thôi nhé.
Chúc bạn học tốt!
mày viết chữ chó gì đấy
Q,VZVZKs:ZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZ