câu 4: đâu là phố cảnh lớn nhất ở Đàng Trong vào thế kỉ XVI - XVIII?
a.phố hiến
b.vân đồn
c.kẻ chợ
c.hội an
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Hội An trở thành thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong, vì:
- Do Hội An có vị trí địa lý thuận lợi: là cửa ngõ ra - vào của các tỉnh và biển Đông, có hải cảng sâu, rộng phù hợp cho các thuyền buôn trong và ngoài nước đến neo đậu, buôn bán.
- Các hàng hóa từ Quảng Nam, Bình Khang, Diên Khánh,… đều theo đường thủy, đường bộ tập trung về Hội An.
- Chúa Nguyễn nới lỏng việc tự do buôn bán của thương nhân nước ngoài, cho phép họ vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí.
Tham khảo
Đàng Ngoài: Thăng Long (Kẻ chợ), Phố Hiến (Hưng Yên).
Đàng Trong: Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà (Phú Xuân - Huế)
- Đàng ngoài:
+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa
+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán
*Nguyên nhân:
+ Chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp
+ Do chiến tranh kéo dài ⇒ Nông nghiệp bị phá hoại
- Đàng trong:
+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.
+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.
*Nguyên nhân:
+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng
+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.
Các chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận-Quãng. Tổ chức di dân đi khai hoang; cấp lương ăn, nông cụ; lập xóm mới.
Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định.
Nhờ vào điều kiện tự nhiên thuận lợi và khai hoang.
Chính quyền họ Nguyễn quan tâm, có nhiều biện pháp thúc đâty nông nghiệp phát triển.
-- đàng ngoài
+ thời mạc đăng doanh no đủ , đc mùa
+ khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ
+chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp
+ chiến tranh kéo dài--> nông nghiệp bị phá hoại
-- Đàng trong
+nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới
+đầu thế kỉ XVIII , cuộc sống nông dân bắt đầu bần cùng nhung ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.
==> nên kinh tế nông nghiệp bên Đàng trong phát triển hơn nền kinh tế bên Đàng ngoài.
Tham khảo ở đây:
https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-7/so-sanh-nen-kinh-te-dang-ngoai-va-dang-trong-o-cac-the-ki-xvi-xviii-faq213729.html
Tham khảo
- Đàng ngoài:
+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa
+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán
*Nguyên nhân:
+ Chính quyền không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp
+ Do chiến tranh kéo dài ⇒ Nông nghiệp bị phá hoại
- Đàng trong:
+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.
+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.
*Nguyên nhân:
+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng
+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.
C.hội an
C