giúp ik mn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(=\left(\dfrac{3}{7}-\dfrac{17}{7}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}\right)=-2+2=0\)
b) \(=\dfrac{1}{7}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{7}=\dfrac{2}{7}\)
c) \(=-\dfrac{5}{7}\left(\dfrac{31}{33}+\dfrac{2}{33}\right)+\dfrac{22}{17}=-\dfrac{5}{7}+\dfrac{22}{17}=\dfrac{69}{119}\)
d) \(=\left(\dfrac{6}{14}+\dfrac{7}{14}\right)^2=\left(\dfrac{13}{14}\right)^2=\dfrac{169}{196}\)
Bài 12:
a) Xét ΔOAH vuông tại H và ΔOAK vuông tại K có
OA chung
\(\widehat{HOA}=\widehat{KOA}\)(OA là tia phân giác của \(\widehat{HOK}\))
Do đó: ΔOAH=ΔOAK(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: OH=OK(hai cạnh tương ứng)
Bài 12:
b) Ta có: ΔOAH=ΔOAK(cmt)
nên AH=AK(hai cạnh tương ứng)
Ta có: OH=OK(cmt)
nên O nằm trên đường trung trực của HK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: AH=AK(cmt)
nên A nằm trên đường trung trực của HK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của HK
hay OA\(\perp\)HK(Đpcm)
a=5; b=8
3/5+3/8=39/40
a=5
b=8
HI BN NHA