K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho đoạn văn sau: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”1. Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Do ai sáng tác? Phương thức biểu đạt chính của...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”

1. Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Do ai sáng tác? Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?

2. Bộ phận in đậm trong đoạn trích trên giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu?

3. Cho luận điểm: Yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta. Dựa vào tác phẩm chứa đoạn trích trên, hãy viết đoạn văn khoảng 8 câu để làm sáng tỏ luận điểm đó. Đoạn văn sử dụng một câu đặc biệt, gạch chân dưới câu đặc biệt và chú thích đầy đủ.

0
Cho đoạn văn:          Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.                                                                                             (Ngữ văn...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn:

          Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.                           

                                                                  (Ngữ văn 7, tập hai)

a) Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?

b) Đoạn văn trên viết về nội dung gì? Chỉ ra hình ảnh so sánh trong đoạn văn trên và nêu tác dụng.

1

a,đoạn văn trên được trích từ văn bản "tinh thần yêu nước của nhân dân ta. tác giả là "Hồ Chí Minh ". phương thức biểu đạt chính là nghị luận.

b, đoạn văn trên viết về nội dung là : tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 

lòng nồng nàn yêu nước được so sánh với làn sóng vô cùng mạnh mẽ ,to lớn....cướp nước. 

câu so sánh trên muốn nói rằng tình yêu nước của nhân dân chúng ta hơn cả làn sóng vô cùng mạnh mẽ. vì lòng yêu nước nhân dân chúng ta có thể chiến thắng tất cả mọi thứ mặc dù khó khăn đến đâu nhân dân ta vẫn luôn đứng dậy bảo vệ tổ quốc thân yêu của chúng ta.

chúc bạn học tốt

9 tháng 3 2022

theo mình luận điểm chính của đoạn văn này là nói về lòng yêu nước nồng nàn của dân tộc , người dân VN

10 tháng 3 2022

Luận điểm: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.

19 tháng 3 2022

Nói về lòng yêu nước nồng nàn của dân ta

19 tháng 3 2022

Nhận định về lòng yêu nước và biểu hiện lòng yêu nước của nhân dân ta ngày xưa.

24 tháng 3 2021

tham khảo

Đã có một thời gian xã hội chúng ta quan niệm một cách đơn giản rằng quê hương chỉ gắn với tình cảm công dân. Thế nhưng có thật như thế không khi quê hương còn là sự gắn bó thân thương, máu thịt; là hình ảnh đọng mãi trong tim mỗi con người khi xa quê. Bấy giờ, chúng ta mới thật sự nhận ra quê hương còn đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với cuộc đời mỗi con người.Quê hương là cái nôi đầu tiên cho ta trưởng thành.Quê hương dõi theo từng bước ta đi trong cuộc đời.  Quê hương còn bắt đầu từ những điều nhỏ nhặt hàng ngày, những tình cảm đôi lứa, sự gắn bó gia đình, làng quê, đó là tình cảm trong sáng nhất, cao cả và góp phần thanh lọc tâm hồn con người. Ngược lại với những điều đó, có những kẻ hô hào khẩu hiệu, nhưng thực tế lại sống giả tạo. Không thể yêu quê hương mà không xuất phát từ tình cảm, gắn bó với nơi chôn nhau cắt rốn, gia đình, làng xóm, yêu những con người gần gũi quanh ta với những kẻ không nhớ về quê hương, cuội nguồn thì đó là những kẻ vô tâm, vô cảm, không một chút quan tâm về sự thay đổi của chính nơi mình sinh ra. Bản thân học sinh chúng ta phải biết yêu mến con người và mảnh đất mà ta đang sống, tiếp xúc hàng ngày, biến tình cảm ấy thành mục đích, hoài bảo để sau này cống hiến cho đất nước.

24 tháng 3 2021

tham khảo

Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi

Đất nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể”

                          (Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm)

    Đó là những cảm nhận về đất nước của riêng nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, nhưng tôi tin chắc rằng, mỗi chúng ta, ai cũng tự có cho mình một định nghĩa về đất nước. Đối với tôi, đất nước là tất cả những gì gần gũi, thân thương nhất: là mảnh đất nơi ta cất tiếng khóc chào đời, là nơi có những người thân yêu, là nơi có mái đình cổ kính, có cây đa già và có cả những điều thân thuộc vô cùng gắn bó …. Và như thế, tình yêu đất nước nói ra cũng thật giản đơn, yêu đất nước chính là yêu gia đình, yêu xóm làng thân quen, yêu những lũy tre bờ đê, yêu từng cánh đồng lúa chín…Tình yêu đất nước bắt nguồn từ những điều bình dị thân quen như thế và biểu hiện ra trong đời sống hằng ngày. Với những người lính tình yêu đất nước là sẵn sàng hi sinh, xả thân vì Tổ quốc. Với những người dân là cố gắng làm việc để xây dựng gia đình, xã hội. Với những em nhỏ là cố gắng học tập để góp phần kiến thiết quê hương…Tình yêu đất nước lúc nào cũng thường trực trong mỗi con người. Chúng ta ai ai cũng phải luôn ý thức được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ đất nước, sẵn sàng cống hiến khi Tổ quốc cần, cố gắng lao động tích cực xây dựng xã hội vững mạnh…. Tình yêu đất nước là một tình cảm giản dị nhưng thiêng liêng và cao quý vô cùng như nhà thơ Xuân Diệu đã từng ca ngợi: “Tình yêu Tổ quốc là đỉnh núi bờ sông”.

Cho đoạn trích sau:     «  Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đén nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng,thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó  kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn,nó  lướt qua mọi nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả  lũ bán nước và cướp nước »a) Chỉ rõ luận điểm được nêu trong đoạn văn và nhận xét ngắn gọn về nghệ thuật văn...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích sau:

     «  Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đén nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng,thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó  kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn,nó  lướt qua mọi nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả  lũ bán nước và cướp nước »

a) Chỉ rõ luận điểm được nêu trong đoạn văn và nhận xét ngắn gọn về nghệ thuật văn bản.

b.Trong đoạn văn, tác giả sử dụng hình ảnh so sánh đọc đáo nào ? Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh: Nêu rõ tác dụng của hình ảnh đó trong việc biểu đạt nội dung.

c. Một văn bản nước ngoài mà em đã học trong chương trình ngữ văn 6 cũng nói về tình yêu Tổ quốc bằng những hình ảnh thật giản dị, gần gũi như : cái cây trước nhà, vị thơm chua mát của trái lê mùa thu…Đó là văn bản nào ? Ai là tác giả ?.

0
1 tháng 3 2022

Tham khảo:

Nhân dân Việt Nam có một lòng yêu nước nồng nàn. Đó là một trong những truyền thống vô cùng tốt đẹp của đáng quý của nhân dân ta. Từ xưa đến nay, tinh thần yêu nước đóng một vai trò quan trọng trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước. Mỗi khi có giặc xâm lược, lòng yêu nước lại dâng trào mãnh liệt. Điều đó thể hiện qua các triều đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung... Đến ngày hôm nay, tinh thần yêu nước lại tiếp tục được kế thừa mạnh mẽ. Tình yêu nước xuất phát ở mọi lứa tuổi, vùng miền, nghề nghiệp hay tuổi tác… Mỗi người dân Việt Nam đều muốn cống hiến, dựng xây đất nước ngày càng phát triển, sánh vai với các cường quốc năm châu. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý vì vậy bổn phận của chúng ta là trưng bày vẻ đẹp của quý ấy.

1 tháng 3 2022

trích trong văn bản tinh thần yêu nước của nhân dân ta 

tác văn giả: Hồ Chí Minh

phương thức biểu đoạn nghị luận

hoàng cảnh sáng tác , chắc là hồi kháng chiến chống pháp

 

1 tháng 3 2022

`-` Đoạn văn trên được trích từ văn bản : "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"

`-` Tác giả : Hồ Chí Minh

`-` PTBĐ : nghị luận + biểu cảm

`-` Hoàn cảnh sáng tác : Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp