K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2023

Ví dụ: cao su cho vào dung môi là nước thì không tan, nhưng cho vào dung môi xăng thì tan.

 Nước đường có là dung dịch.

Nước dung môi hòa tan với  muối, muối là chất tan

2 tháng 3 2022

on rồi hẻ

29 tháng 6 2023

Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.

Dung môi là chất hoà tan dung môi tạo thành dung dịch.

Chất tan là chất hoà tan trong dung môi tạo thành dung dịch.

VD: cho nước vào đường, quấy lên tạo thành nước đường.

Dung dịch: nước đường.

Dung môi: nước.

Chất tan: đường.

3 tháng 4 2017

– Câu đúng là câu 2.

- Câu sai của các câu:

(1) Sai từ "dung môi".

(3) sai từ "1lit"

(4) sai từ "1 lit dung môi".

(5) sai từ "một lượng dung dịch xác định".

18 tháng 6 2018

– Câu đúng là câu 2.

- Câu sai:

(1) sai là "gam".

(3) sai từ "dung môi"

(4) Sai từ "gam" và "dung môi"

(5) Sai từ "thể tích xác định".

25 tháng 4 2023

Ví dụ về dung dịch : đường tan trong nước tạo thành nước đường ,
chất tan : đường
dung môi : nước

 

- Dung dịch: Muối tan trong nước tạo thành nước muối.

- Dung môi: Nước.

- Chất tan: Muối.

Tham khảo:

Dung dịch:

-Nước muối

+Dung môi: nước (H2O)

+Chất tan: muối (NaCl) là rắn

-Nước đường

+Dung môi: nước

+Chất tan: Đường sucroza (C12H22O11) là rắn

-Sắt (II) clorua FeCl2

+Dung môi: clohđric (HCl)

+Chất tan: sắt (Fe) là rắn

- Đồng nitrat Cu(NO3)2

+Dung môi: axit nitric (HNO3)

+Chất tan: Đồng (II) oxit ( CuO) là rắn

 

23 tháng 1 2022

dung dịch nước đường : Chất tan lak đường, dung môi lak nước

Vôi tôi :  Chất tan lak vôi sống (CaO), dung môi lak nước

Dung dịch kẽm clorua : Chất tan lak kẽm (Zn), dung môi lak axit clohidric

$1,$

- Trao đổi chất ở sinh vật gồm quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường và chuyển hóa các chất diễn ra trong tế bào.
$2,$

- Nhờ tính phân cực.

$3,$

- Các chất khoáng trên ta gọi chung là các nguyên tố vi lượng và đại lượng.

+ Nguyên tố đại lượng gồm: C, H, O, N, S, P, K, Ca, Mg.

+ Nguyên tố vi lượng gồm: B, Cl, Cu, Fe, Mn, Mo, Ni, Zn.

\(\rightarrow\) Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu có vai trò tham gia cấu tạo nên các chất sống và điều tiết các hoạt động sống của cây.

2 tháng 3 2017

Câu trả lời đúng nhất: D.