K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2022

Gạch dưới những từ dùng để nối các vế câu trong mỗi câu ghép sau:

a)Hnay là ngày giỗ cụ tổ năm đời của thần nhưng thần ko có mặt ở nhà để cúng giỗ

b)Qua khỏi thềm nhà,người đàn ông vừa té quỵ thì cây rầm sập xuống

c)Quan lập tức cho bắt chú tiểu chỉ có kẻ có tật mới hay giật mình

d)Làng mạc bị tàn phá,nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa,nếu tôi có ngày trở về

12 tháng 3 2022

a) nhưng

b) thì

c) vì

d) nhưng,nếu

18 tháng 1 2022

a) nhưng

b)thì

c) vì

d)nhưng

18 tháng 1 2022

 Gạch dưới quan hệ từ được dùng để nối các vế câu trong mỗi câu ghép sau:

a)  Hôm nay là giỗ cụ tổ năm đời của thần nhưng thần không có mặt ở nhà để cúng giỗ.

b)  Qua khỏi thềm nhà, người đàn ông vừa té quỵ thì một cây dầm sập xuống.

c)  Quan lập tức cho bắt chú tiểu chỉ kẻ có tội mới giật mình.

d)  Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa nếu tôi có ngày trở về.

21 tháng 1 2018

Câu a là từ nhưng

Câu b là từ thì

Câu c là từ vì

Câu d là từ nhưng và tư thì

Minh ko biết là câu trả lời của mình co đúng hay ko ? Các bạn cho mình ý kiến nhé

21 tháng 1 2018

Cám ơn nhé

14 tháng 2 2020

1.Chủ ngữ :Tuổi thơ tôi với con đê sông hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết.

2. a)Chủ ngữ: Hôm nay là giỗ cụ tổ năm đời của thần nhưng không có mặt ở nhà. Vị ngữ là phần còn lại.

    b)Chủ ngữ: Từ đẩu đến "ngày xưa nếu tôi". Vị ngữ là phần còn lại.

Làm bài tốt nha!

14 tháng 2 2020

1. CN:Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng 

2.

a)\(\frac{\text{Hôm nay }}{CN_1}\)\(\frac{\text{là giỗ cụ tổ năm đời của thần}}{VN_1}\)

    \(\frac{\text{thần}}{CN_2}\)\(\frac{\text{không có mặt ở nhà để cúng giỗ}}{VN_2}\)

b) \(\frac{\text{Làng}}{CN_1}\frac{\text{ mặc bị tàn phá}}{VN_1}\)

       \(\frac{\text{ mảnh đất quê hương}}{CN_2}\frac{\text{ vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa }}{VN_2}\)

     \(\frac{\text{ tôi }}{CN_3}\)\(\frac{\text{ có ngày trở về}}{VN_3}\)

 k cho mk nếu thấy đúng nha!!! ~HỌC TỐT~

4 tháng 2 2020

a, Qua khỏi thềm nhà ( Trạng ngữ ), người đàn ông ( Chủ ngữ ) vừa té quỵ thì cây rầm sập xuống ( Vị ngữ )

b, Chẳng những hải âu ( CN1 ) là bn của bà con nông thôn (VN1) mà hải âu (CN2 )còn là bn cảu những e nhỏ.(VN2)

c, Ông tôi(CN) đã già nên đi chậm hơn, mắt nhìn kém hơn.(VN)

d, Mùa xuân đã về(TN), cây cối ra hoa kết trái(CN1) và chim chóc(CN2) hót vang trên những lùm cây to. (VN)

4 tháng 2 2020

a, Qua khỏi thềm nhà ( Trạng ngữ ), người đàn ông ( Chủ ngữ ) vừa té quỵ thì cây rầm sập xuống ( Vị ngữ )

b, Chẳng những hải âu ( CN1 ) là bn của bà con nông thôn (VN1) mà hải âu (CN2 )còn là bn cảu những e nhỏ.(VN2)

c, Ông tôi(CN) đã già nên đi chậm hơn, mắt nhìn kém hơn.(VN)

d, Mùa xuân đã về(TN), cây cối ra hoa kết trái(CN1) và chim chóc(CN2) hót vang trên những lùm cây to. (VN)

4 tháng 2 2020

a, Qua khỏi thềm nhà ( Trạng ngữ ), người đàn ông ( Chủ ngữ ) vừa té quỵ thì cây rầm sập xuống ( Vị ngữ )

b, Chẳng những hải âu ( CN1 ) là bn của bà con nông thôn (VN1) mà hải âu (CN2 )còn là bn cảu những e nhỏ.(VN2)

c, Ông tôi(CN) đã già nên đi chậm hơn, mắt nhìn kém hơn.(VN)

d, Mùa xuân đã về(TN), cây cối ra hoa kết trái(CN1) và chim chóc(CN2) hót vang trên những lùm cây to. (VN)

3 tháng 2 2020

a. TN: Qua khỏi thềm nhà; CN1: người đàn ông; VN1: vừa té quỵ; CN2: cây rầm; VN2: sập xuống.

b. CN1: hải âu; VN1: là bạn của bà con nông dân; CN2: hải âu; VN2: còn là bạn của những em nhỏ.

c. CN: Ông tôi; VN: đã già nên đi chậm hơn, mắt nhìn kém hơn.

d. TN: Mùa xuân đã về; CN1: cây cối; VN1: ra hoa kết trái; Cn2: chim chóc; VN2: hót vang trên những lùm cây to.