Một ôtô khối lượng 1,5 tấn đang chuyển động trên đưởng nằm ngang với vận tốc 10 m/s người ta đột ngột hãm phanh ô tô chuyển động thêm 20m nữa thì dừng hẳn Tính độ lớn của Lực hãm phanh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
m=4 tấn = 4000 (kg)
\(v_0=98km/h=27m/s\)
v = 0 (m/s)
s = 45m
\(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2.45}=\dfrac{0^2-27^2}{90}=-8,1m/s\)
Định luật II Niu-tơn:
\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)
Lực hãm phanh:
\(-F_{ms}=m.a\)
\(\Rightarrow F_{ms}=-m.a=-4000.-8,1=32400\left(N\right)\)
Đổi 2 tấn = 2000 kg
36 km/h = 10 m/s
a. Gia tốc của xe là:
\(a=\dfrac{\Delta v}{t}=\dfrac{0-10}{2}=-5\) (m/s)
Độ lớn của lực hãm là:
\(\left|F\right|=\left|ma\right|=10000\) (N)
Hệ số ma sát giữa xe với mặt đường là:
\(\mu=\dfrac{F}{N}=\dfrac{10000}{20000}=0,5\)
b. Quãng đường xe đi được cho đến khi dừng lại là:
\(s=\dfrac{v^2}{2a}=\dfrac{10^2}{2.5}=10\) (m)
m= 1,2 tấn = 1200kgv= 36km/h = 10m/st=2s
Gia tốc của xe là :a=\(\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{0-10}{2}=\) -5 m/s
1) quãng đường ô tô đi được kể từ lúc giảm phanh là:
\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)
\(=10\cdot2+\dfrac{1}{2}\left(-5\right)\cdot2^2\) \(=10m\)
2) vì lực hãm phanh và lực ma sát giữa xe với mặt đường có giá trị bằng nhau nên
Fms = Fh
Fms = ma = 1200 * (-5) = -6000 N⇒ điều này chứng tỏ Fms ngược chừng chiều động của ô tô
a. Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\Leftrightarrow24=v_0\cdot4+\dfrac{1}{2}\cdot a\cdot4^2\Leftrightarrow24=v_0\cdot4+8a_{\left(1\right)}\\v_0+at=0\Leftrightarrow v_0=-a\cdot4_{\left(2\right)}\end{matrix}\right.\)
Thay (2) vào (1): \(24=8a-16a\)
\(\Rightarrow a=-3\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
\(\Rightarrow v_0=-at=-3\cdot-4=12\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
b. \(F_{ham}=ma=2000\cdot-3=-6000\left(N\right)\)
c. \(F'_{ham}=3F_{ham}=3\cdot-6000=-18000\left(N\right)\)
\(F'_{ham}=ma'\Rightarrow a'=\dfrac{F'_{ham}}{m}=\dfrac{-18000}{2000}=-9\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
\(v^2-v_0^2=2a'S'\)
\(\Leftrightarrow0^2-12^2=2\cdot-9\cdot S'\)
\(\Leftrightarrow-144=-18\cdot S'\)
\(\Rightarrow S'=8\left(m\right)\)
\(2\left(tan\right)=2000kg=2\cdot10^3\) - \(60\left(\dfrac{km}{h}\right)=\dfrac{50}{3}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
\(v^2-v_0^2=2aS\Leftrightarrow0^2-\left(\dfrac{50}{3}\right)^2=2\cdot a\cdot50\)
\(\Rightarrow a=-\dfrac{25}{9}\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
\(F_{ham}=-ma=-2\cdot10^3\cdot\left(-\dfrac{25}{9}\right)\approx5555,6\left(N\right)\)
\(v=v_0+at\Leftrightarrow0=\dfrac{50}{3}+\left(-\dfrac{25}{9}\right)\cdot t\)
\(\Rightarrow6\left(s\right)\)
Chọn đáp án A
? Lời giải:
+ v 2 − v 0 2 = 2as, với: v0 = 79,2 km/giờ = 22 m/s, v = 0, s = 100 m
Ta có khi tàu dừng lại
v 2 = 0 ( m / s ) ; v 1 = 54 ( k m / s ) = 15 ( m / s )
Độ biến thiên động lượng
Δ p = p 2 − p 1 = − m v 1 = − 10.000.15 = − 150000 ( N )
Lực hãm để tàu dừng lại sau sau 10 giây
Δ p = F . Δ t ⇒ F = − − 150000 10 = − 15000 ( N )