K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2021

Dẫn lần lượt các khí qua bình đựng dung dịch AgNO3 /NH3 : 

- Kết tủa vàng : C2H2 

Hai khí còn lại sục vào dung dịch Br2 : 

- Mất màu : C2H4

- Không HT : CH4

\(CH\equiv CH+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow AgC\equiv CAg+2NH_4NO_3\)

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

 

24 tháng 3 2021

CH≡CH+2AgNO3+2NH3→AgC≡CAg+2NH4NO3

bạn học ở khối mấy ạ. mik chưa hok đến mik ms khối 9 thoi

10 tháng 4 2023

a, - Dẫn từng khí qua Ca(OH)2 dư.

+ Có tủa trắng: CO2

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

+ Không hiện tượng: CH4, C2H4, C2H2. (1)

- Dẫn khí nhóm (1) qua dd AgNO3/NH3.

+ Xuất hiện tủa vàng: C2H2.

PT: \(C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow Ag_2C_2+2NH_4NO_3\)

+ Không hiện tượng: CH4, C2H4. (2)

- Dẫn khí nhóm (2) qua dd brom dư.

+ Dd nhạt màu dần: C2H4.

PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

+ Không hiện tượng: CH4

b, - Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2

+ Xuất hiện tủa trắng: CO2

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

+ Không hiện tượng: CH4, C2H2 và O2. (1)

- Dẫn khí nhóm (1) qua dd AgNO3/NH3.

+ Có tủa vàng: C2H2.

PT: \(C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow Ag_2C_2+2NH_4NO_3\)

+ Không hiện tượng: CH4 và O2. (2)

- Cho tàn đóm đỏ vào 2 khí nhóm (2)

+ Que đóm bùng cháy: O2.

+ Không hiện tượng: CH4.

c, - Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2.

+ Có tủa trắng: SO2, CO2 (1)

PT: \(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

+ Không hiện tượng: C2H2, CH4 và C2H4. (2)

- Dẫn khí nhóm (1) qua dd nước brom dư.

+ Dd nhạt màu dần: SO2

PT: \(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow2HBr+H_2SO_4\)

+ Không hiện tượng: CO2.

- Dẫn khí nhóm (2) qua dd AgNO3/NH3

+ Có tủa vàng: C2H2.

PT: \(C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow Ag_2C_2+2NH_4NO_3\)

+ Không hiện tượng: CH4, C2H4 (3)

- Dẫn khí nhóm (3) qua dd brom dư.

+ Dd nhạt màu dần: C2H4

PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

+ Không hiện tượng: CH4.

 

I. Hoàn thành chuỗi phản ứng: 1. CH4 → C2H2 → C4H4 → C4H6 → C4H10 → C3H6 2. CH3COONa → CH4 → C2H2 → C2H4 → C2H4Br2 3. CH4 → C2H2 → C4H4 → C4H6 → polibutadien 4. C4H8 → C4H10 → CH4 → C2H2 → C4H4 II. Bài tập nhận biết 1. Nhận biết các chất khí but-1-in, but-2-in, butan bằng phương pháp hoá học. 2. Nhận biết các chất khí C2H2, C2H6, C2H4 bằng phương pháp hoá học. III. Bài tập...
Đọc tiếp

I. Hoàn thành chuỗi phản ứng:

1. CH4 → C2H2 → C4H4 → C4H6 → C4H10 → C3H6

2. CH3COONa → CH→ C2H→ C2H4 → C2H4Br2

3. CH4 → C2H2 → C4H4 → C4H6 → polibutadien

4. C4H8 → C4H10 → CH4 → C2H2 → C4H4

II. Bài tập nhận biết

1. Nhận biết các chất khí but-1-in, but-2-in, butan bằng phương pháp hoá học.

2. Nhận biết các chất khí C2H2, C2H6C2H4 bằng phương pháp hoá học.

III. Bài tập đốt cháy hidrocacbon và xác định công thức phân tử

1. Oxi hoá hoàn toàn 0,88 gam ankan X thu được 1,344 lít khí CO2 ở đktc. Tìm CTPT của X và viết CTCT có thể có của X và gọi tên?

2. Oxi hoá hoàn toàn 1,62 gam ankin X thu được 1,62 gam H2O. Tìm CTPT của X và viết CTCT có thể có của X và gọi tên?

3. Đốt cháy hỗn hợp hai hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp nhau ta thu được 1,17 gam H2O và 17,6 gam CO2. Xác định công thức phân tử của hai hidrocacbon.

Giải giúp mình nhé. Cảm ơn các bạn.

1
5 tháng 3 2023

I)

1) 

\(2CH_4\xrightarrow[lln]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ 2CH\equiv CH\xrightarrow[]{t^o,p,xt}CH\equiv C-CH=CH_2\\ CH\equiv C-CH=CH_2+H_2\xrightarrow[]{Pd/PbCO_3,t^o}CH_2=CH-CH=CH_2\\ CH_2=CH-CH=CH_2+2H_2\xrightarrow[]{Ni,t^o}CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\\ CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\xrightarrow[]{cracking}CH_2=CH-CH_3+CH_4\)

2)

\(CH_3COONa+NaOH\xrightarrow[]{CaO,t^o}CH_4+Na_2CO_3\\ 2CH_4\xrightarrow[lln]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ CH\equiv CH+H_2\xrightarrow[]{Pd/PbCO_3,t^o}CH_2=CH_2\\ CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)

3)

\(2CH_4\xrightarrow[]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ 2CH\equiv CH\xrightarrow[]{t^o,p,xt}CH\equiv C-CH=CH_2\\ CH\equiv C-CH=CH_2+H_2\xrightarrow[]{Pd/PbCO_3,t^o}CH_2=CH-CH=CH_2\\ nCH_2=CH-CH=CH_2\xrightarrow[]{t^o,p,xt}\left(-CH_2-CH=CH-CH_2-\right)_n\)

4) 

\(C_4H_8+H_2\xrightarrow[]{Ni,t^o}C_4H_{10}\\ C_4H_{10}\xrightarrow[]{cracking}CH_4+C_3H_6\\ 2CH_4\xrightarrow[lln]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ CH\equiv CH\xrightarrow[]{t^o,p,xt}CH\equiv C-CH=CH_2\)

II)

1)

 but-1-inbut-2-inbutan
dd Br2- dd Br2 mất màu- dd Br2 mất màu- Không hiện tượng
dd AgNO3/NH3- Có kết tủa vàng xuất hiện- Không hiện tượng- Đã nhận biết

\(CH\equiv C-CH_2-CH_3+2Br_2\rightarrow CHBr_2-CBr_2-CH_2-CH_3\\ CH_3-C\equiv C-CH_3+2Br_2\rightarrow CH_3-CBr_2-CBr_2-CH_3\\ CH\equiv C-CH_2-CH_3+AgNO_3+NH_3\rightarrow CAg\equiv C-CH_2-CH_3\downarrow+NH_4NO_3\)

2)

 C2H2C2H4C2H6
dd AgNO3/NH3- Có kết tủa vàng xuất hiện- Không hiện tượng- Không hiện tượng
dd Br2- Đã nhận biết- dd Br2 mất màu- Không hiện tượng

\(CH\equiv CH+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow CAg\equiv CAg\downarrow+2NH_4NO_3\\ CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)

III)

1) \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_H=\dfrac{0,88-0,06.12}{1}=0,16\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}n_{H_2O}=0,08\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{ankan}=n_{H_2O}-n_{CO_2}=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{ankan}=\dfrac{0,88}{0,02}=44\left(g/mol\right)\)

Đặt CTHH của ankan là CnH2n+2

=> 14n + 2 = 44 => n = 3

Vậy X là C3H8 \(\left(CTCT:CH_3-CH_2-CH_3:propan\right)\)

2) \(n_{H_2O}=\dfrac{1,62}{18}=0,09\left(mol\right)\Rightarrow n_H=2n_{H_2O}=0,18\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}=n_C=\dfrac{1,62-0,18}{12}=0,12\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{ankin}=n_{CO_2}-n_{H_2O}=0,03\left(mol\right)\\ \Rightarrow nM_{ankin}=\dfrac{1,62}{0,03}=54\left(g/mol\right)\)

Đặt CTHH của ankin là CnH2n-2

=> 14n - 2 = 54 => n = 4

Vậy X là C4H6

CTCT: 

\(CH\equiv C-CH_2-CH_3:\) but-1-in

\(CH_3-C\equiv C-CH_3:\) but-2-in

3)

Sửa đề: 1,17 -> 11,7

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2O}=\dfrac{11,7}{18}=0,65\left(mol\right)\\n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow n_{H_2O}>n_{CO_2}\Rightarrow\) hh thuốc dãy đồng đẳng ankan

Ta có: \(n_{hh}=n_{H_2O}-n_{CO_2}=0,25\left(mol\right)\)

Theo BTNT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\\n_H=2n_{H_2O}=1,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow m_{hh}=0,4.12+1,3=6,1\left(g\right)\)

\(\Rightarrow M_{hh}=\dfrac{6,1}{0,25}=24,4\left(g/mol\right)\)

Đặt CT chung của hh là CnH2n+2

=> 14n + 2 = 24,4 => n = 1,6 

=> Hai hiđrocacbon là CH4 và C2H6

28 tháng 7 2021

a) 

Dẫn các khí qua bình đựng Br2 dư : 

- Mất màu : C2H4

Cho que đốm đỏ lần lượt vào các lọ khí còn lại : 

- Bùng cháy : O2

- Khí cháy màu xanh nhạt : H2

- Tắt hẳn : CH4

b) 

Sục mỗi khí vào bình đựng AgNO3 / NH3 dư : 

- Kết tủa vàng : C2H2

Dẫn các khí qua bình đựng Br2 dư : 

- Mất màu : C2H4

Cho que đốm đỏ lần lượt vào các lọ khí còn lại : 

- Bùng cháy : O2

- Tắt hẳn : CH4

28 tháng 7 2021

a)

Trích mẫu thử

Cho vào dung dịch brom

- mẫu thử mất màu là $C_2H_4$

$C_2H_4 + Br_2 \to C_2H_4Br_2$

Đốt mẫu thử rồi cho sản phẩm vào nước vôi trong : 

- mẫu thử tạo vẩn đục là $CH_4$
$CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$

$CO_2 + Ca(OH)_2 \xrightarrow{t^o} CaCO_3 + H_2O$

Nung hai khí với Cu ở nhiệt độ cao : 

- mẫu thử làm chất rắn chuyển từ nâu sang đen là $O_2$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$

- mẫu thử không hiện tượng là $H_2$

b)

Trích mẫu thử

Cho mẫu thử vào dd AgNO3/NH3

- mẫu thử tạo kết tủa vàng nhạt là C2H2

Cho mẫu thử còn vào dd brom

- mẫu thử làm mất màu là C2H4

Đốt mẫu thử rồi cho sản phẩm vào nước vôi trong : 

- mẫu thử tạo vẩn đục là $CH_4$
$CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$

$CO_2 + Ca(OH)_2 \xrightarrow{t^o} CaCO_3 + H_2O$

- mẫu thử không hiện tượng là O2

8 tháng 8 2016

Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư, khí nào tạo kết tủa trắng là CO2: 

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3↓ + H2O 

+ Dẫn tiếp hỗn hợp qua dd AgNO3 trong môi trường NH3, khí nào tạo kết tủa vàng nhạt với dd này là C2H2: 

HC = --CH + 2AgNO3 + 2NH3 -> AgC = -- CAg↓ + 2NH4NO3 

dấu "=--" là liên kết ba. Cái này bạn cho qua Ag2O cũng được 

+ 2 khí còn lại cho qua Br2 dư, khí nào làm dd Br2 mất màu là C2H4: 

C2H4 + Br2 -> C2HBr2 

-> khí còn lại là CH4

8 tháng 8 2016

e cảm ơn nhiều!

26 tháng 2 2023

a) - Dán nhãn cho các lọ chứa khí

- Sục từ từ tới dư lần lượt các khí vào 3 bình chứa cùng một lượng dd Br2 có cùng thể tích và nồng độ, nếu thấy:

+ Khí nào làm mất màu nhanh hơn: C2H2

\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)

+ Khí nào làm mất màu chậm hơn: C2H4

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

b) - Dán nhãn cho các lọ chứa khí

- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư, nếu thấy:

+ dd Ca(OH)2 vẩn đục: CO2

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

+ Không hiện tượng: CH4, C2H4

- Sục hai khí còn lại qua dd Br2 dư:
+ dd Br2 nhạt màu: C2H4 

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

+ Không hiện tượng: CH4

c) - Dán nhãn cho các lọ chứa khí

- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư, nếu thấy:

+ dd Ca(OH)2 vẩn đục: CO2

\(Ca\left(OH\right)+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

+ Không hiện tượng: CO, CH4

- Dẫn hai khí còn lại vào bình chứa khí Cl2, để ngoài ánh sáng, nếu thấy:

+ Khí Cl2 mất màu: CH4

\(CH_4+Cl_2\xrightarrow[]{askt}CH_3Cl+HCl\)

+ Không hiện tượng: CO

16 tháng 3 2023

- Dẫn từng khí qua dd AgNO3/NH3.

+ Xuất hiện kết tủa vàng: C2H2.

PT: \(C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow Ag_2C_{2\downarrow}+2NH_4NO_3\)

+ Không hiện tượng: CH4 và C2H4. (1)

- Dẫn khí nhóm (1) qua dd Brom dư.

+ Dd Brom nhạt màu dần: C2H4.

PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

+ Không hiện tượng: CH4.

 

16 tháng 3 2023

Dẫn lần lượt các khí lội qua dd AgNO3/NH3

- Xuất hiện kết tủa vàng: \(C_2H_2\)

- Không hiện tượng: CH4, C2H4 (1)

\(CH\equiv CH+Ag_2O\underrightarrow{ddNH_3}AgC\equiv AgC+H_2O\)

Dẫn lần lượt (1) lội qua dd nước Brom:

- dd Brom nhạt màu rồi mất màu: C2H4

- không hiện tượng: CH4

\(CH_2=CH_2+Br_{2\left(dd\right)}\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)

3 tháng 3 2023

a. CH4 , C2H4

* Cho dd Br2 vào 2 lọ chất khí trên 

+ Nếu dd Brmất màu đó là C2H4 

+ Còn lại là CH4

PTHH : C2H4 + Br2 -> C2H4Br2

b. CH4 , C2H2

*Cho dd Br2 vào 2 lọ trên

+ Nếu dd Br2 mất màu đó là C2H2

+ Còn lại CH4

PTHH : C2H2 + 2Br2 -> C2H2Br4