K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2019

Các ước của 2 là ±1, ±2.

Vậy phân thức cần tìm phải xác định với mọi x ≠ ±1; ±2.

Ta có thể chọn:

Giải bài 49 trang 58 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Có rất nhiều đáp án khác.

17 tháng 12 2019

Các ước của 2 là: 1;−1;2;−2. Do đó, mẫu của phân thức cần tìm là:

(x+1)(x−1)(x+2)(x−2)≠0

Vậy có thể chọn phân thức Giải bài 49 trang 58 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

21 tháng 7 2016

trả lời chỉ để lấy tích thời mọi người tích giùm hihi

29 tháng 6 2017

Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức

Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức

5 tháng 5 2021

Các ước của 22 là: 1;−1;2;−21;−1;2;−2. Do đó, có thể chọn mẫu của phân thức cần tìm là:

(x+1)(x−1)(x+2)(x−2)

(vì (x+1)(x−1)(x+2)(x−2)≠0⇒x≠±1,±2)

Vậy có thể chọn phân thức 1  /( x + 1 ) ( x − 1 )( x + 2 )( x − 2 ) hoặc 2x − 3 /( x− 1 )( x2 −4),... (có nhiều đáp án khác nhau).

20 tháng 6 2018

+) Tập hợp các số nguyên lẻ lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10 là: { 7; 9}.

+) Do đó, phân thức cần tìm xác định với x ≠ 7; x ≠ 9 . Suy ra: x – 7 ≠ 0 và x – 9 ≠ 0

Ta chọn phân thức là Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

28 tháng 6 2017

Các bạn xem mình làm thế này có đúng không:

Chỉ việc chọn hai phân thức nghịch đảo nhau với tử và mẫu đều chứ biến X và không có giá trị nào của X để tử và mẫu đồng thời bằng 0. Chẳn hạn:

\(\frac{x-1}{x+1}and\frac{x+1}{x-1}\)

Vậy: Có vô số cặp phân thức như thế. 

2 tháng 7 2017

Ta chỉ việc chọn hai phân thức nghịch đảo nhau với tử và mẫu đều biến X  và không có giá trị nào của X để tử và mẫu đồng thời bằng 0.

Chẳng hạn:

\(\frac{x-1}{x+1}\) và \(\frac{x+1}{x-1}\)

Kết luận: Có vô số cặp phân thức như vậy