K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2022

D

4 tháng 5 2022

Đèn gồm 3 phần chính là vỏ bóng, bảng mạch và đuôi đèn.

17 tháng 4 2022

mình nghĩ là b

 

17 tháng 3 2022

chai điện cực.

17 tháng 3 2022

CHAI ĐIỆN CỰC

23 tháng 1 2019

Đáp án C

Thí nghiệm về biến đổi hoá họcChuẩn bị: bột sắt (Fe) và bột lưu huỳnh (S) theo tỉ lệ 7 : 4 về khối lượng; ống nghiệm chịu nhiệt, đèn cồn, đũa thuỷ tinh, thìa thuỷ tinh.Tiến hành:- Trộn đều hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh. Lần lượt cho vào hai ống nghiệm (1) và (2) mỗi ống 3 thìa hỗn hợp.- Đưa nam châm lại gần ống nghiệm (1). Quan sát hiện tượng.- Đun nóng mạnh đáy ống nghiệm (2)...
Đọc tiếp

Thí nghiệm về biến đổi hoá học

Chuẩn bị: bột sắt (Fe) và bột lưu huỳnh (S) theo tỉ lệ 7 : 4 về khối lượng; ống nghiệm chịu nhiệt, đèn cồn, đũa thuỷ tinh, thìa thuỷ tinh.

Tiến hành:

- Trộn đều hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh. Lần lượt cho vào hai ống nghiệm (1) và (2) mỗi ống 3 thìa hỗn hợp.

- Đưa nam châm lại gần ống nghiệm (1). Quan sát hiện tượng.

- Đun nóng mạnh đáy ống nghiệm (2) khoảng 30 giây rồi ngừng đun. Để nguội và đưa nam châm lại gần ống nghiệm (2). Quan sát hiện tượng.

Quan sát hiện tượng xảy ra và trả lời câu hỏi:

1. Sau khi trộn bột sắt và bột lưu huỳnh, hỗn hợp thu được có bị nam châm hút không?

2. Chất trong ống nghiệm (2) sau khi đun nóng và để nguội có bị nam châm hút không?

3. Sau khi trộn bột sắt và bột lưu huỳnh, có chất mới được tạo thành không? Giải thích.

4. Sau khi đun nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh, có chất mới được tạo thành không? Giải thích.

1
10 tháng 9 2023

1. Sau khi trộn bột sắt và bột lưu huỳnh, đưa nam châm lại gần ống nghiệm (1) thấy nam châm hút, suy ra hỗn hợp thu được có bị nam châm hút.

2. Chất trong ống nghiệm (2) sau khi đun nóng và để nguội không bị nam châm hút.

3. Sau khi trộn bột sắt và bột lưu huỳnh không có chất mới tạo thành, do đây chỉ là sự trộn vật lí, không có sự thay đổi về chất và lượng, sắt trong hỗn hợp vẫn bị nam châm hút.

4. Sau khi đun nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh, có chất mới được tạo thành. Do đã có phản ứng hoá học xảy ra, sinh ra chất mới không bị nam châm hút.

 Lớp bột huỳnh quan có tác dụng:A. Phát ra ánh sáng.B. Bảo vệ bóng đèn.C. Tạo màu.D. Cả A và C đúng. :Nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang là:A. Có sự phóng điện tạo ra tia tử ngoại.B. Tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang.C. Tạo ra nhiệt phát sáng.D. Cả A và B đúng. Đặc điểm của đèn ống huỳnh quang là:A. Hiệu suất phát quang cao, tuổi thọ cao.B. Phát ra ánh sáng không liên tục.C. Cần mồi phóng...
Đọc tiếp

 Lớp bột huỳnh quan có tác dụng:
A. Phát ra ánh sáng.
B. Bảo vệ bóng đèn.
C. Tạo màu.
D. Cả A và C đúng. :
Nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang là:
A. Có sự phóng điện tạo ra tia tử ngoại.
B. Tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang.
C. Tạo ra nhiệt phát sáng.
D. Cả A và B đúng.
 Đặc điểm của đèn ống huỳnh quang là:
A. Hiệu suất phát quang cao, tuổi thọ cao.
B. Phát ra ánh sáng không liên tục.
C. Cần mồi phóng điện.
D. Cả A ; B và C.
 Người ta thường dùng đèn huỳnh quang để chiếu sáng vì :
A. Có ánh sáng cao.
B. Tiết kiệm điện.
C. Tuổi thọ cao.
D. Cả B ; C đúng.
 Không nên dùng đèn huỳnh quang để đọc sách vì:
A. Quá sáng.
B. Độc hại.
C. Tốn điện.
D. Ánh sáng không liên tục.

1
19 tháng 7 2021

Lớp bột có tác dụng : 

A Phát ra ánh sáng

B Bảo vệ bóng đèn 

C Tạo màu 

D Cả A và C đúng 

Nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang : 

A Có sự phóng điện tạo ra tia tử ngoại 

B Tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang

C Tạo ra nhiệt phát sáng 

D Cả A và B đúng

Đặc điểm của đèn ống huỳnh quang là : 

A Hiệu suất phát sáng cao , tuổi thọ cao

B Phát ra ánh sáng liên tục

C Cần mồi phóng điện 

D Cả A , B và C 

Người ta thường dùng đèn huỳnh quang để chiếu sáng Vì

A Có ánh sáng cao 

B Tiết kiệm điện

C Tuổi thọ cao 

D Cả B ; C đúng

Không nên dùng đèn huỳnh quang để đọc sách vì : 

A Quá sáng 

B Độc hại 

C Tốn điện

D Ánh sáng không liên tục 

 Chúc bạn học tốt 

 

28 tháng 2 2021

Huỳnh quang có tác dụng là :Khi điện đi vào đèn, khói thủy ngân và argon bên trong bóng đèn sẽ tạo ra tia cực tím (UV) vô hình. Ánh sáng tia cực tím này phản ứng với lớp phủ bột huỳnh quang để tạo ra ánh sáng trắng, nhìn thấy được khi bạn bật đèn. Vì có một chút chậm trễ trong việc truyền năng lượng UV, ánh sáng do đèn tạo ra bắt đầu mờ đi và trở nên sáng hơn theo thời gian.

Bóng đèn huỳnh quang compact chứa một lượng nhỏ thủy ngân. Khi sử dụng đèn, có tới 60% thủy ngân bên trong bóng đèn có thể được liên kết với lớp phủ bột huỳnh quang trên kính.