K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2016

Không cần! theo mình là như thế, nhưng trong phần trình bày, đầu tiên vẫn là:

1./ ĐK: x2 + 5x + 8 >= 0 (nhưng không cần giải để thầy cô biết là mình vẫn cẩn thận và thuộc bài)

Sau đó đến:

2./ Bình phương 2 vế ta có:

x2 + 5x + 8 = 4 (nếu cái nhày có nghiệm thì đương nhiên là x2 + 5x + 8 = 4 > 0 thì luôn thỏa mãn điều kiện.

3 tháng 7 2016

1) ĐK : x^2+5x+8>=0

2)Bình phương 2 vế ta có : 

x^2 + 5x + 8 = 4 ( nếu cái này có nghiệm thì đường nhiên x^2 + 5x +8=4>0

t nha 

2:

a: y1+y2=-(x1+x2)=-5

y1*y2=(-x1)(-x2)=x1x2=6

Phương trình cần tìm có dạng là;

x^2+5x+6=0

b: y1+y2=1/x1+1/x2=(x1+x2)/x1x2=5/6

y1*y2=1/x1*1/x2=1/x1x2=1/6

Phương trình cần tìm là:

a^2-5/6a+1/6=0

7 tháng 4 2022

1. Theo hệ thức Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{4}{3}\\x_1.x_2=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(C=\dfrac{x_1}{x_2-1}+\dfrac{x_2}{x_1-1}=\dfrac{x_1\left(x_1-1\right)+x_2\left(x_2-1\right)}{\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)}\)

   \(=\dfrac{x_1^2-x_1+x_2^2-x_2}{x_1x_2-x_1-x_2+1}=\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}\)

  \(=\dfrac{\left(-\dfrac{4}{3}\right)^2-2.\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)}{\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)+1}=\dfrac{\dfrac{22}{9}}{\dfrac{8}{3}}=\dfrac{11}{12}\)

7 tháng 4 2022

\(1,3x^2+4x+1=0\)

Do pt có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) nên theo đ/l Vi-ét ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=-\dfrac{4}{3}\\P=x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Ta có :

\(C=\dfrac{x_1}{x_2-1}+\dfrac{x_2}{x_1-1}\)

\(=\dfrac{x_1\left(x_1-1\right)+x_2\left(x_2-1\right)}{\left(x_2-1\right)\left(x_1-1\right)}\)

\(=\dfrac{x_1^2-x_1+x_2^2-x_2}{x_1x_2-x_2-x_1+1}\)

\(=\dfrac{\left(x_1^2+x_2^2\right)-\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}\)

\(=\dfrac{S^2-2P-S}{P-S+1}\)

\(=\dfrac{\left(-\dfrac{4}{3}\right)^2-2.\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)}{\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)+1}\)

\(=\dfrac{11}{12}\)

Vậy \(C=\dfrac{11}{12}\)

Câu 1: 

a: x+2=0

nên x=-2

b: (x-3)(2x+8)=0

=>x-3=0 hoặc 2x+8=0

=>x=3 hoặc x=-4

23 tháng 5 2022

a . 

x + 2 = 0

=> x = 0 - 2 = -2 

b ) .

<=> x - 3 = 0 ; 2x + 8 = 0

= > x = 3 ; x = -8/2 = -4 

c ) .

ĐKXĐ của pt : x - 5 khác 0 = > ddk : x khác 5

8 tháng 3 2018

a, Khi m = 0 thì : 

pt <=> x^2+2x-3 = 0 

<=> (x-1).(x+3) = 0

<=> x-1=0 hoặc x+3=0

<=> x=1 hoặc x=-3

Tk mk nha

28 tháng 6 2023

\(ĐKXD:\left\{{}\begin{matrix}2x^2+5x-3\ge0\\2x-1\ge0\end{matrix}\right.\\ < =>\left\{{}\begin{matrix}2x^2+6x-x-3\ge0\\2x\ge1\end{matrix}\right.\\ < =>\left\{{}\begin{matrix}2x\left(x+3\right)-\left(x+3\right)\ge0\\x\ge\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\ < =>\left\{{}\begin{matrix}\left(x+3\right)\left(2x-1\right)\ge0\\x\ge\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\ < =>\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+3\ge0\\2x-1\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+3\le0\\2x-1\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\x\ge\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(< =>\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge-3\\x\ge\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le-3\\x\le\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\x\ge\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\ < =>\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{1}{2}\\x\le-3\end{matrix}\right.\\x\ge\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\ < =>\left\{{}\begin{matrix}x\le-3\\x\ge\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

9 tháng 4 2023

a: Khi m = -4 thì:

\(x^2-5x+\left(-4\right)-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x-6=0\)

\(\Delta=\left(-5\right)^2-5\cdot1\cdot\left(-6\right)=49\Rightarrow\sqrt{\Delta}=\sqrt{49}=7>0\)

Pt có 2 nghiệm phân biệt:

\(x_1=\dfrac{5+7}{2}=6;x_2=\dfrac{5-7}{2}=-1\)

9 tháng 4 2023

Anh làm câu b nữa ạ, sửa câu b \(\dfrac{1}{\sqrt{x_1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x_2}}=\dfrac{3}{2}\)

25 tháng 3 2019

a)

5x2+ 12x- 30= 0

x( 5x +12- 30)= 0

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\5x+12-30=0\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\5x+12=30\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\5x=30-12\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\5x=18\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=18:5\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{18}{5}\end{cases}}\)

Vậy PT có tập nghiệm là T={18/5;0}

P/s: chị nhớ thêm dấu tương đương vào PT nhé :)