K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
10 tháng 3 2022

Bài 4: 

Quy đồng mẫu số: \(\frac{9}{25}=\frac{18}{50}\)

Có \(\frac{18}{50}>\frac{17}{50}\)nên số học sinh đi xe buýt nhiều hơn số học sinh đi xe đạp. 

Số học sinh đi các phương tiện khác bằng số phần tổng số các học sinh là: 

\(1-\frac{17}{50}-\frac{9}{25}=\frac{3}{10}\)(số học sinh) 

Quy đồng mẫu số: \(\frac{3}{10}=\frac{15}{50}\)

Có \(\frac{18}{50}>\frac{17}{50}>\frac{15}{50}\)nên số học sinh đến trường bằng xe buýt là nhiều nhất. 

DD
10 tháng 3 2022

Bài 3: 

Cách 1:

\(AB=AE+EB=\frac{3}{4}+\frac{9}{8}=\frac{15}{8}\left(m\right)\)

\(S_{ABCD}=AB\times BC=\frac{15}{8}\times\frac{4}{7}=\frac{15}{14}\left(m^2\right)\)

Cách 2: 

\(S_{AEFD}=AE\times BC=\frac{3}{4}\times\frac{4}{7}=\frac{3}{7}\left(m^2\right)\)

\(S_{EBCF}=EB\times BC=\frac{9}{8}\times\frac{4}{7}=\frac{9}{14}\left(m^2\right)\)

\(S_{ABCD}=S_{AEFD}+S_{EBCF}=\frac{3}{7}+\frac{9}{14}=\frac{15}{14}\left(m^2\right)\)

26 tháng 2 2022

e thay dấu = cho tất cả phsố trog bài 3 rồi tìm x , khi tìm x thì coi dấu của bài r nói x lớn hoặc nhỏ hơn số đó là đc

17 tháng 7 2021

Bài 3:

a, \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

b, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,4.158=63,2\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

17 tháng 7 2021

Bài 4:

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

a, PT: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

Hiện tượng: Fe tan dần, màu xanh lam của dung dịch CuSO4 nhạt dần, xuất hiện chất rắn màu đỏ.

b, Theo PT: \(n_{Cu}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

17 tháng 8 2021

các bn ơi giúp mình vớiiiii

cần rất gấp ạ T^T 

khocroi

17 tháng 8 2021

mn ơi ai giỏi tiếng anh thì giúp mình với ạ khocroi

31 tháng 5 2021
Bây h dùng pm hoidap247 rùi nhé
31 tháng 5 2021
Nhiều ngưòi on lắm
20 tháng 2 2022

1,Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông AHB ta có:
\(AH^2+BH^2+AB^2\\ \Rightarrow x^2+4^2=\sqrt{52^2}\\ \Rightarrow x^2+16=52\\ \Rightarrow x^2=36\\ \Rightarrow x=6\left(vì.x>0\right)\)

Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông AHC ta có:

\(AH^2+HC^2=AC^2\\ \Rightarrow6^2+9^2=y^2\\ \Rightarrow36+81=y^2\\ \Rightarrow117=y^2\\ \Rightarrow y=\sqrt{117}\left(vì.y>0\right)\)

2,Ta có BC=BH+HC=4+9=13

Ta có:\(AB^2+AC^2=\sqrt{52^2}+\sqrt{117^2}=52+117=169\)

\(BC^2=13^2=169\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A (định lý Pt-ta-go đảo) 

20 tháng 2 2022

a. Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABH

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Rightarrow x=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{\sqrt{52^2}-4^2}=\sqrt{52-16}=\sqrt{36}=6cm\)

Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ACH

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Rightarrow y=\sqrt{6^2+9^2}=\sqrt{117}=3\sqrt{13}\)

b. ta có: BC = 13 cm

AB = \(\sqrt{52}cm\)

\(AC=\sqrt{117}cm\)

Ta có: \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(13^2=\sqrt{52^2}+\sqrt{117^2}\)

\(169=169\) ( đúng )

Vậy tam giác ABC là tam giác vuông ( pitago đảo ) và vuông tại A

28 tháng 11 2021

ko bik