K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 65: Đa dạng sinh học bao gồm:A. Đa dạng di truyền, đa dạng loài, đa dạng hệ sinh thái.B. Đa dạng loài, đa dạng di truyền.C. Đa dạng di truyền, đa dạng hệ sinh thái.D. Đa dạng loài, đa dạng hệ sinh thái.Câu 66: Những giá trị nào dưới đây là giá trị kinh tế trực tiếp của đa dạng sinh học đối với con ngườiA. Cung cấp lương thực, thực phẩm, dược liệu và du lịch sinh thái.B. Điều hòa khí hậu, du...
Đọc tiếp

Câu 65: Đa dạng sinh học bao gồm:

A. Đa dạng di truyền, đa dạng loài, đa dạng hệ sinh thái.

B. Đa dạng loài, đa dạng di truyền.

C. Đa dạng di truyền, đa dạng hệ sinh thái.

D. Đa dạng loài, đa dạng hệ sinh thái.

Câu 66: Những giá trị nào dưới đây là giá trị kinh tế trực tiếp của đa dạng sinh học đối với con người

A. Cung cấp lương thực, thực phẩm, dược liệu và du lịch sinh thái.

B. Điều hòa khí hậu, du lịch sinh thái và văn hóa.

C. Cung cấp lương thực, thực phẩm. dược liệu.

D.  Điều hòa khí hậu, du lịch sinh thái và thẩm mỹ.

Câu 68: Cá thể Tê giác cuối cùng ở Việt Nam bị mất đi do

 

A. Săn bắn.

B. Sinh vật xâm lấn.

C.  Mất sinh cảnh.

D. Biến đổi khí hậu.

Câu 74: Có bao nhiêu động vật được liệt kê trong sách đỏ Việt Nam năm 2007?

 

A. 200-300.

B. 400-500.

C. 300-400.

D.            500-600.

 

 

Câu 75: Việt Nam hiện nay có bao nhiêu khu bảo tồn và vườn quốc gia?

A. Từ 50 đến 100.                              B. Từ 100 đến 200.

C. Từ 200 đến 300.                            D. Từ 300 đến 400.

 

 

 

Câu 76: Một loài được coi là tuyệt chủng khi:

A. Chỉ còn một vài cá thể sống sót nhờ sự chăm sóc nuoi dưỡng của con người.

B. Cá thể cuối cùng của loài bị chết đi.

C. Quần thể của loài đang bị suy giảm về số lượng.

D. Quần thể của loài bị mất đi ở một khu vực

Câu 77: Nhóm sinh vật nào dưới đây có nguy cơ bị tuyệt chủng cao nhất

A. Có lích thước quần thể lớn và khả năng sinh sản nhanh.

B. Đòi hỏi sinh cảnh sống đặc trưng

C. Có thể sống được ở nhiều dạng sinh cảnh khác nhau

D. Các loài kích thước nhỏ

Câu 78: Loài Hươu sao được coi là tuyệt chủng ngoài tự nhiên bởi vì

A. Chỉ còn 1 vài cá thể sống ngoài tự nhiên.

B. Không còn cá thể nào ngoài tự nhiên, loài sống sót nhờ sự chăm sóc và nuôi dưỡng của con người

C. Các quần thể của loài bị cách ly.

D. Chỉ còn một vài quần thể nhỏ sốn ngoài tự nhiên và trong chăn nuôi

Câu 79: Những đặc điểm nào dưới đây phản ánh đúng nhất Các Khu bảo tồn và vườn quốc gia ở Việt Nam:

A. Diện tích lớn và có tính đa dạng sinh học cao.

B. Diện tích nhỏ và được nối với nhau bằng các hành lang đa dạng sinh học.

C. Diện tích lớn và nằm ở vùng sâu vùng xa.

D. Diện tích nhỏ và bị cách ly

làm nhanh giúp em với ạ hứa vớt đủ sao

 

 

2
10 tháng 3 2022

Câu 65: Đa dạng sinh học bao gồm:

A. Đa dạng di truyền, đa dạng loài, đa dạng hệ sinh thái.

B. Đa dạng loài, đa dạng di truyền.

C. Đa dạng di truyền, đa dạng hệ sinh thái.

D. Đa dạng loài, đa dạng hệ sinh thái.

Câu 66: Những giá trị nào dưới đây là giá trị kinh tế trực tiếp của đa dạng sinh học đối với con người

A. Cung cấp lương thực, thực phẩm, dược liệu và du lịch sinh thái.

B. Điều hòa khí hậu, du lịch sinh thái và văn hóa.

C. Cung cấp lương thực, thực phẩm. dược liệu.

D.  Điều hòa khí hậu, du lịch sinh thái và thẩm mỹ.

Câu 68: Cá thể Tê giác cuối cùng ở Việt Nam bị mất đi do

 

A. Săn bắn.

B. Sinh vật xâm lấn.

C.  Mất sinh cảnh.

D. Biến đổi khí hậu.

Câu 74: Có bao nhiêu động vật được liệt kê trong sách đỏ Việt Nam năm 2007?

 

A. 200-300.

B. 400-500.

C. 300-400.

D.            500-600.

 

 

Câu 75: Việt Nam hiện nay có bao nhiêu khu bảo tồn và vườn quốc gia?

A. Từ 50 đến 100.                              B. Từ 100 đến 200.

C. Từ 200 đến 300.                            D. Từ 300 đến 400.

 

 

 

Câu 76: Một loài được coi là tuyệt chủng khi:

A. Chỉ còn một vài cá thể sống sót nhờ sự chăm sóc nuoi dưỡng của con người.

B. Cá thể cuối cùng của loài bị chết đi.

C. Quần thể của loài đang bị suy giảm về số lượng.

D. Quần thể của loài bị mất đi ở một khu vực

Câu 77: Nhóm sinh vật nào dưới đây có nguy cơ bị tuyệt chủng cao nhất

A. Có lích thước quần thể lớn và khả năng sinh sản nhanh.

B. Đòi hỏi sinh cảnh sống đặc trưng

C. Có thể sống được ở nhiều dạng sinh cảnh khác nhau

D. Các loài kích thước nhỏ

Câu 78: Loài Hươu sao được coi là tuyệt chủng ngoài tự nhiên bởi vì

A. Chỉ còn 1 vài cá thể sống ngoài tự nhiên.

B. Không còn cá thể nào ngoài tự nhiên, loài sống sót nhờ sự chăm sóc và nuôi dưỡng của con người

C. Các quần thể của loài bị cách ly.

D. Chỉ còn một vài quần thể nhỏ sốn ngoài tự nhiên và trong chăn nuôi

Câu 79: Những đặc điểm nào dưới đây phản ánh đúng nhất Các Khu bảo tồn và vườn quốc gia ở Việt Nam:

A. Diện tích lớn và có tính đa dạng sinh học cao.

B. Diện tích nhỏ và được nối với nhau bằng các hành lang đa dạng sinh học.

C. Diện tích lớn và nằm ở vùng sâu vùng xa.

D. Diện tích nhỏ và bị cách ly

10 tháng 3 2022

Câu 65: Đa dạng sinh học bao gồm:

A. Đa dạng di truyền, đa dạng loài, đa dạng hệ sinh thái.

B. Đa dạng loài, đa dạng di truyền.

C. Đa dạng di truyền, đa dạng hệ sinh thái.

D. Đa dạng loài, đa dạng hệ sinh thái.

Câu 66: Những giá trị nào dưới đây là giá trị kinh tế trực tiếp của đa dạng sinh học đối với con người

A. Cung cấp lương thực, thực phẩm, dược liệu và du lịch sinh thái.

B. Điều hòa khí hậu, du lịch sinh thái và văn hóa.

C. Cung cấp lương thực, thực phẩm. dược liệu.

D.  Điều hòa khí hậu, du lịch sinh thái và thẩm mỹ.

Câu 68: Cá thể Tê giác cuối cùng ở Việt Nam bị mất đi do

A. Săn bắn.

B. Sinh vật xâm lấn.

C.  Mất sinh cảnh.

D. Biến đổi khí hậu.

Câu 74: Có bao nhiêu động vật được liệt kê trong sách đỏ Việt Nam năm 2007?

A. 200-300.

B. 400-500.

C. 300-400.

D. 500-600.

Câu 75: Việt Nam hiện nay có bao nhiêu khu bảo tồn và vườn quốc gia?

A. Từ 50 đến 100.                              B. Từ 100 đến 200.

C. Từ 200 đến 300.                            D. Từ 300 đến 400

Câu 76: Một loài được coi là tuyệt chủng khi:

A. Chỉ còn một vài cá thể sống sót nhờ sự chăm sóc nuoi dưỡng của con người.

B. Cá thể cuối cùng của loài bị chết đi.

C. Quần thể của loài đang bị suy giảm về số lượng.

D. Quần thể của loài bị mất đi ở một khu vực

Câu 77: Nhóm sinh vật nào dưới đây có nguy cơ bị tuyệt chủng cao nhất

A. Có lích thước quần thể lớn và khả năng sinh sản nhanh.

B. Đòi hỏi sinh cảnh sống đặc trưng

C. Có thể sống được ở nhiều dạng sinh cảnh khác nhau

D. Các loài kích thước nhỏ

Câu 78: Loài Hươu sao được coi là tuyệt chủng ngoài tự nhiên bởi vì

A. Chỉ còn 1 vài cá thể sống ngoài tự nhiên.

B. Không còn cá thể nào ngoài tự nhiên, loài sống sót nhờ sự chăm sóc và nuôi dưỡng của con người

C. Các quần thể của loài bị cách ly.

D. Chỉ còn một vài quần thể nhỏ sốn ngoài tự nhiên và trong chăn nuôi

Câu 79: Những đặc điểm nào dưới đây phản ánh đúng nhất Các Khu bảo tồn và vườn quốc gia ở Việt Nam:

A. Diện tích lớn và có tính đa dạng sinh học cao.

B. Diện tích nhỏ và được nối với nhau bằng các hành lang đa dạng sinh học.

C. Diện tích lớn và nằm ở vùng sâu vùng xa.

D. Diện tích nhỏ và bị cách ly

15 tháng 12 2021

D

C

A

A

15 tháng 12 2021

A

C

A

A

 

 

 I. TRẮC NGHIỆM 1. Đa dạng sinh học không biểu thị ở tiêu chí nào sau đây?         A. Đa dạng nguồn gen.                               B. Đa dạng hệ sinh thái.         C. Đa dạng loài.                                          D. Đa dạng môi trường.2. Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?         A. Gây bệnh nấm da ở động vật.       B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.         C. Gây bệnh viêm gan B ở...
Đọc tiếp

 

I. TRẮC NGHIỆM

1. Đa dạng sinh học không biểu thị ở tiêu chí nào sau đây?

         A. Đa dạng nguồn gen.                               B. Đa dạng hệ sinh thái.

         C. Đa dạng loài.                                          D. Đa dạng môi trường.

2. Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?

         A. Gây bệnh nấm da ở động vật.       B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.

         C. Gây bệnh viêm gan B ở người.      D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người.

3. Loài động vật nào chuyên đục ruỗng các đồ dùng bằng gỗ trong gia đình?

A. Rận.                 B. Mối.                 C. Ốc sên.             D. Bọ chét. 

4. Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)?

         A. Tôm, muỗi, lợn, cừu                      B. Bò, châu chấu, sư tử, voi

         C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ                  D. Gấu, mèo, dê, cá heo

5.  Bệnh nào sau đây có thể lây qua đường hô hấp ?

A. Bệnh Covid-19.                                     C. Bệnh kiết lị.

B. Bệnh sốt rét.                                  D. Bệnh thuỷ đậu.

6. Loại cây nào sau đây có chất độc, có thể tử vong nếu ăn phải?

          A. Cây thuốc lá.                                 B. Cây trúc đào.   

          C. Cây cà gai leo.                               D. Cây dương xỉ.

7. Lạc đà là động vật đặc trưng cho sinh cảnh nào?

         A. Đài nguyên.                                 B. Rừng ôn đới.

         C. Rừng mưa nhiệt đới.                     D. Hoang mạc.                          

8. Đơn vị của lực là

A. niutơn.             B. mét.                  C. giờ.                  D. gam.

9. Dụng cụ dùng để đo lực là

A. cân.                  B. đồng hồ.          C. thước dây.        D. lực kế.

10. Hoạt động nào dưới đây cần dùng đến lực?

         A. Đọc một trang sách                       B. Nhìn một vật cách xa 10m    

         C. Nâng một tấm gỗ                          D. Nghe một bài hát.

11. Đâu không phải là nhiên liệu?

A. Than đá.          B. Hơi nước.         C. Gas.                 D. Khí đốt.

12.  Dạng năng lượng nào cần thiết để nước đá tan thành nước ?

          A. Năng lượng ánh sáng.                             B. Năng lượng âm.

          C. Năng lượng hoá học.                     D. Năng lượng nhiệt.

13. Nước trong ấm được đun sôi là nhờ

         A. năng lượng từ bếp truyền cho ấm nước làm cho nhiệt độ của ấm nước tăng lên.

         B. năng lượng từ bếp truyền cho môi trường bên ngoài nóng lên.

         C. năng lượng từ không khí truyền cho ấm nước.

          D. tác dụng lực của ấm đặt trên mặt bếp

14. Khi sử dụng nồi cơm điện, năng lượng điện đã chuyển hóa thành năng lượng chủ yếu nào?

         A. Năng lượng ánh sáng.                   B. Cơ năng.          

         C. Năng lượng nhiệt.                         D. Năng lượng âm.

15. Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo?

         A. Năng lượng thuỷ triều.                            B. Năng lượng gió.

         C. Năng lượng khí đốt.                       D. Năng lượng mặt trời.

16. Quy luật chuyển động của Mặt Trời hằng ngày là

A. mọc ở đằng Đông và lặn ở đằng Bắc.                                 

B. mọc ở đằng Tây và lặn ở đằng Bắc.       

C. mọc ở đằng Đông và lặn ở đằng Tây.                        

D. mọc ở đằng Tây và lặn ở đằng Đông.

17. Mặt trăng quay quanh Trái Đất một vòng hết bao lâu?

     A. Khoảng nữa tháng                         B. Khoảng 1 tháng     

     C. Khoảng 2 tháng                                      D. Khoảng 3 tháng.

18. Hành tinh là

         A. thiên thể tự phát sáng và chuyển động quanh sao.

         B. thiên thể không tự phát sáng và chuyển động quanh sao.

         C. thiên thể không tự phát sáng và chuyển động tự do.

         D. một tập hợp các sao.

2
6 tháng 5 2023

1. D. Đa dạng môi trường.
2. C. Gây bệnh viêm gan B ở người.
3. B. Mối.
4. D. Gấu, mèo, dê, cá heo.
5. A. Bệnh Covid-19. 6. A. Cây thuốc lá.
7. D. Hoang mạc.
8. A. niuto'n.
9. D. lực kế.
10. C. Nâng một tấm gỗ.
11. B. Hơi nước.
12. D. Năng lượng nhiệt.
13. A. năng lượng từ bếp truyền cho âm nước làm cho nhiệt độ của ấm nước tăng lên.
14. C. Năng lượng nhiệt.
15. C. Năng lượng khí đốt.
16. C. mọc ở đằng Đông và lặn ở đằng Tây.
17. B. Khoảng 1 tháng. 18. B. thiện thể không tự phát sáng và chuyển động quanh sao,

23 tháng 6 2023

I. Trắc nghiệm

1. Đa dạng sinh học không biểu thị ở tiêu chí nào sau đây?

A. Đa dạng nguồn gen                               

B. Đa dạng hệ sinh thái

C. Đa dạng loài                                          

D. Đa dạng môi trường

2. Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?

A. Gây bệnh nấm da ở động vật       

B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng

C. Gây bệnh viêm gan B ở người 

D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người

3. Loài động vật nào chuyên đục ruỗng các đồ dùng bằng gỗ trong gia đình?

A. Rận                 

B. Mối                 

C. Ốc sên             

D. Bọ chét 

4. Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)?

A. Tôm, muỗi, lợn, cừu                      

B. Bò, châu chấu, sư tử, voi

C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ                  

D. Gấu, mèo, dê, cá heo

5. Bệnh nào sau đây có thể lây qua đường hô hấp?

A. Bệnh Covid-19                                  

C. Bệnh kiết lị

B. Bệnh sốt rét                                  

D. Bệnh thuỷ đậu

6. Loại cây nào sau đây có chất độc, có thể tử vong nếu ăn phải?

A. Cây thuốc lá                                 

B. Cây trúc đào

C. Cây cà gai leo                               

D. Cây dương xỉ

7. Lạc đà là động vật đặc trưng cho sinh cảnh nào?

A. Đài nguyên                            

B. Rừng ôn đới         

C. Rừng mưa nhiệt đới       

D. Hoang mạc             

8. Đơn vị của lực là?

A. Niutơn           

B. Mét                  

C. Giờ                  

D. Gam

9. Dụng cụ dùng để đo lực là?

A. Cân              

B. Đồng hồ         

C. Thước dây

D. Lực kế

10. Hoạt động nào dưới đây cần dùng đến lực?

A. Đọc một trang sách                       

B. Nhìn một vật cách xa 10m

C. Nâng một tấm gỗ                          

D. Nghe một bài hát

11. Đâu không phải là nhiên liệu?

A. Than đá   

B. Hơi nước   

C. Gas   

D. Khí đốt

12.  Dạng năng lượng nào cần thiết để nước đá tan thành nước?

A. Năng lượng ánh sáng                   

B. Năng lượng âm

C. Năng lượng hoá học                    

D. Năng lượng nhiệt

13. Nước trong ấm được đun sôi là nhờ?

A. Năng lượng từ bếp truyền cho ấm nước làm cho nhiệt độ của ấm nước tăng lên

B. Năng lượng từ bếp truyền cho môi trường bên ngoài nóng lên

C. Năng lượng từ không khí truyền cho ấm nước

D. Tác dụng lực của ấm đặt trên mặt bếp

14. Khi sử dụng nồi cơm điện, năng lượng điện đã chuyển hóa thành năng lượng chủ yếu nào?

A. Năng lượng ánh sáng          

B. Cơ năng

C. Năng lượng nhiệt          

D. Năng lượng âm

15. Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo?

A. Năng lượng thuỷ triều                    

B. Năng lượng gió

C. Năng lượng khí đốt                       

D. Năng lượng mặt trời

16. Quy luật chuyển động của Mặt Trời hằng ngày là?

A. Mọc ở đằng Đông và lặn ở đằng Bắc                           

B. Mọc ở đằng Tây và lặn ở đằng Bắc     

C. Mọc ở đằng Đông và lặn ở đằng Tây                        

D. Mọc ở đằng Tây và lặn ở đằng Đông

17. Mặt trăng quay quanh Trái Đất một vòng hết bao lâu?

A. Khoảng nửa tháng                         

B. Khoảng 1 tháng     

C. Khoảng 2 tháng                                      

D. Khoảng 3 tháng

18. Hành tinh là?

A. Thiên thể tự phát sáng và chuyển động quanh sao

B. Thiên thể không tự phát sáng và chuyển động quanh sao

C. Thiên thể không tự phát sáng và chuyển động tự do

D. Một tập hợp các sao

23 tháng 3 2023

Cơ chế giảm phân và thụ tinh giúp cơ thể tạo được sự đa dạng di truyền ở thế hệ sau của các loài sinh vật sinh sản hữu tính.

Câu 46. Môi trường sống của lớp cá xương mà không có ở lớp cá sụn làA. Nước ngọt.B. Nước mặn.C. Nước lợ.D. Nước mặn và nước lợ.Câu 49. Đa dạng sinh học không biểu hiện ở tiêu chí nào sau đâyA. Đa dạng nguồn gen.B. Đa dạng hệ sinh thái.C. Đa dạng loài.D. Đa dạng môi trường.Câu 50. Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất?A. Hoang...
Đọc tiếp

Câu 46. Môi trường sống của lớp cá xương mà không có ở lớp cá sụn là

A. Nước ngọt.

B. Nước mặn.

C. Nước lợ.

D. Nước mặn và nước lợ.

Câu 49. Đa dạng sinh học không biểu hiện ở tiêu chí nào sau đây

A. Đa dạng nguồn gen.

B. Đa dạng hệ sinh thái.

C. Đa dạng loài.

D. Đa dạng môi trường.

Câu 50. Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất?

A. Hoang mạc.                                                

B. Rừng ôn đới.

C. Rừng mưa nhiệt đới.                                   

D. Đài nguyên.

Câu 52. Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học?

A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.

B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.

C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.

D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.

Câu 56. Cơ thể sứa có dạng

A. Đối xứng tỏa tròn.

B. Đối xứng hai bên.

C. Dẹt 2 đầu.

D. Không có hình dạng cố định

Câu 60. Thực vật nào dưới đây có mạch dẫn, không có hạt

A. Rêu.

B. Cây rau bợ.

C. Cây thông.

D. Cây ổi.

 

6
14 tháng 3 2022

Câu 46. Môi trường sống của lớp cá xương mà không có ở lớp cá sụn là

A. Nước ngọt.

B. Nước mặn.

C. Nước lợ.

D. Nước mặn và nước lợ.

Câu 49. Đa dạng sinh học không biểu hiện ở tiêu chí nào sau đây

A. Đa dạng nguồn gen.

B. Đa dạng hệ sinh thái.

C. Đa dạng loài.

D. Đa dạng môi trường.

Câu 50. Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất?

A. Hoang mạc.                                                

B. Rừng ôn đới.

C. Rừng mưa nhiệt đới.                                   

D. Đài nguyên.

Câu 52. Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học?

A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.

B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.

C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.

D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.

Câu 56. Cơ thể sứa có dạng

A. Đối xứng tỏa tròn.

B. Đối xứng hai bên.

C. Dẹt 2 đầu.

D. Không có hình dạng cố định

Câu 60. Thực vật nào dưới đây có mạch dẫn, không có hạt

A. Rêu.

B. Cây rau bợ.

C. Cây thông.

D. Cây ổi.

14 tháng 3 2022

A
A

C

D

A

B

8 tháng 3 2022

là sự đa dạng về loài, số lượng cá thể trong loài và môi trường sống của sinh vật chỉ ở một vùng trên Trái Đất.

8 tháng 3 2022

là sự đa dạng về số lượng loài, sự đa dạng về loài, số lượng cá thể trong loài và môi trường sống của sinh vật trên Trái Đất.

25 tháng 8 2021

A

25 tháng 8 2021

D. Số lượng thành phần loài, các kiểu hệ sinh thái và các nguồn gen quý

14 tháng 8 2023

Tham khảo

* Đa dạng về thành phần loài:

- Việt Nam là một trong 16 quốc gia sở hữu sự đa dạng sinh học cao nhất thế giới.

- Ở nước ta đã phát hiện hơn 50.000 loài sinh vật, trong đó có khoảng 20.000 loài thực vật, 10.500 loài động vật trên cạn. Ngoài ra, còn có rất nhiều loài động vật biển, vi sinh vật,…

* Đa dạng về nguồn gen di truyền: Trong mỗi loài lại có số lượng cá thể rất lớn, tạo nên sự đa dạng của nguồn gen di truyền.

* Đa dạng về hệ sinh thái:

 

Trong hệ sinh thái tự nhiên trên cạn:

Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa chiếm phần lớn diện tích, bao gồm: rừng kín thường xanh, rừng thưa, rừng tre nứa, rừng trên núi đá vôi,...

+ Ở một số nơi còn có các hệ sinh thái rừng ôn đới trên núi, trảng cỏ, cây bụi,...

- Trong hệ sinh thái tự nhiên dưới nước:

+ Hệ sinh thái nước mặn điển hình ở các vùng ven biển, cửa sông là rừng ngập mặn; ở các độ sâu khác nhau lại chia thành các vùng nước với nhiều loài sinh vật biển.

+ Hệ sinh thái nước ngọt có ở sông, suối, ao, hồ, đầm,...

- Các hệ sinh thái nông nghiệp:

+ Được hình thành do hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản của con người.

+ Các hệ sinh thái nông nghiệp ngày càng mở rộng, chiếm dần diện tích của các hệ sinh thái tự nhiên.

14 tháng 4 2022

C

14 tháng 4 2022

c

16 tháng 3 2022

D