gải giúp mk bài 3,4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
a: \(M=5+5^2+5^3+...+5^{99}+5^{100}\)
\(=5\left(1+5\right)+...+5^{99}\left(1+5\right)\)
\(=6\cdot\left(5+...+5^{99}\right)⋮6\)
b: \(N=1+4+4^2+...+4^{62}\)
\(=\left(1+4+4^2\right)+...+4^{60}\left(1+4+4^2\right)\)
\(=21\cdot\left(1+...+4^{60}\right)⋮21\)
+) Cách nói châm biếm, phép điệp từ, hình ảnh đối lập, bài ca dao là lời chế giễu những hạng người nghiện ngập, lười biếng, thích đc hưởng thụ.
+) Cách nói nhại lại lời thầy bói, kết cấu "chẳng-thì", tạo ra cách nói nước đôi. Bài ca dao 4 châm biếm những kẻ hành nghề mê tín, lừa đảo bịp bợm để kiếm tiền, đồng thời cũng phê phán những người thiếu hiểu biết.
Học tốt nhé
Ta có: \(\left|x-3,4\right|+\left|2,6-x\right|=0\)
\(\Rightarrow\left|x-3,4\right|=0\) và \(\left|2,6-x\right|=0\)
+) \(x-3,4=0\Rightarrow x=3,4\)
+) \(2,6-x=0\Rightarrow x=2,6\)
Nhưng \(x\ne x\Rightarrow\) vô lí
Vậy không có giá trị x thỏa mãn đề bài
\(1,\\ a,x^2\left(x-2x^3\right)=x^3-2x^5\\b,\left(x^2+1\right)\left(5-x\right)=5x^2-x^3+5-x\\ c,\left(x-2\right)\left(x^2-3x+4\right)=x^3-2x^2-3x^2+6x+4x-8=x^3-5x^2+10x-8\\ d,\left(x-2\right)\left(x-x^2+4\right)=x^2-x^3+4x-2x+2x^2-8=3x^2-x^3+2x-8\\ e,\left(x^2-1\right)\left(x^2+2x\right)=x^4-2x^3-x^2-2x\\ f,\left(x-1\right)\left(x+1\right)=x^2-1 \)
\(3,\\ a,1-2y+y^2=\left(y-1\right)^2\\ b,\left(x+1\right)^2-25=\left(x+6\right)\left(x-4\right)\\ c,1-4x^2=\left(1-2x\right)\left(1+2x\right)\\ d,8-27x^3=\left(2-3x\right)\left(4+6x+9x^2\right)\\ e,27+27x+9x^2+x^3=\left(x+3\right)^3\\ f,8x^3-12x^2y+6xy^2-y^3=\left(2x-y\right)^3\\ g,x^3+8y^3=\left(x+2y\right)\left(x^2-2xy+4y^2\right)\)
Bài 1:
a)\(\dfrac{15}{8}-\dfrac{11}{8}=\dfrac{4}{8}\)
b) \(\dfrac{22}{9}-\dfrac{7}{9}=\dfrac{15}{9}\)
c)\(\dfrac{7}{6}-\dfrac{4}{5}=\dfrac{35}{30}-\dfrac{24}{30}=\dfrac{11}{30}\)
d) \(\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{11}{12}-\dfrac{8}{12}=\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{4}\)
a.
Do C là giao điểm 2 tiếp tuyến tại A và M
\(\Rightarrow AC=MC\)
Tương tự có \(BD=MD\)
\(\Rightarrow AC+BD=MC+MD=CD\)
2.
Cũng theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{COA}=\widehat{COM}\\\widehat{DOB}=\widehat{DOM}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\widehat{COA}+\widehat{COM}+\widehat{DOB}+\widehat{DOM}=2\left(\widehat{COM}+\widehat{DOM}\right)\)
\(\Rightarrow180^0=2\widehat{COD}\)
\(\Rightarrow\widehat{COD}=90^0\)
Hay tam giác COD vuông tại O
Trong tam giác vuông COD, do CD là tiếp tuyến tại M \(\Rightarrow OM\perp CD\)
\(\Rightarrow OM\) là đường cao ứng với cạnh huyền
Áp dụng hệ thức lượng:
\(OM^2=CM.MD\Rightarrow R^2=AC.BD\) (do \(AC=CM;BD=MD\))
3.1
Theo cmt ta có \(AC=MC\)
Lại có \(OA=OM=R\)
\(\Rightarrow OC\) là trung trực của AM
\(\Rightarrow OC\perp AM\) tại E
\(\Rightarrow\widehat{OEM}=90^0\)
Hoàn toàn tương tự ta có \(\widehat{OFM}=90^0\)
\(\Rightarrow OEMF\) là hình chữ nhật (tứ giác vó 3 góc vuông)
3.2
\(OM\perp CD\Rightarrow\Delta OCM\) vuông tại M
\(ME\perp OC\Rightarrow ME\) là đường cao trong tam giác vuông OCM
Áp dụng hệ thức lượng:
\(OM^2=OE.OC\Rightarrow OE.OC=R^2\)
Hoàn toàn tương tự ta có: \(OM^2=OF.OD\)
\(\Rightarrow OE.OC=OF.OD=R^2\)
3.3
Do OC là trung trực AM (chứng minh câu 3.1) \(\Rightarrow E\) là trung điểm AM
Tương tự ta có F là trung điểm BM
\(\Rightarrow EF\) là đường trung bình tam giác MAB
\(\Rightarrow EF||AB\)
Mà \(AB\perp BD\) (do BD là tiếp tuyến tại B)
\(\Rightarrow EF\perp BD\)
3.4
Gọi G là trung điểm CD.
Do tam giác COD vuông tại O (theo cm câu 2) \(\Rightarrow\) G là tam đường tròn ngoại tiếp tam giác COD
Hay \(GO\) là 1 bán kính của đường tròn đường kính CD (1)
\(CA\) và BD cùng vuông góc AB \(\Rightarrow CA||BD\Rightarrow ACDB\) là hình thang
O là trung điểm AB, G là trung điểm CD \(\Rightarrow OG\) là đường trung bình hình thang ACDB
\(\Rightarrow GO||DB\Rightarrow GO\perp AB\) tại G (2)
(1);(2)\(\Rightarrow AB\) là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD
B A C H 9 25 K
a, Xét tam giác HBA và tam giác ABC ta có
^A = ^BHA = 900
^B _ chung
Vậy tam giác HBA ~ tam giác ABC ( g.g )
\(\Rightarrow\frac{HB}{AB}=\frac{AB}{BC}\)( tỉ số đồng dạng )
\(\Rightarrow AB^2=HB.BC\)
\(\Rightarrow AB^2=9.25=225\Rightarrow AB=15\)cm
b, Áp dụng đinh lí Py ta go cho tam giác ABC vuông tại A
\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2\)
\(\Rightarrow AC^2=625-225=400\Rightarrow AC=20\)cm
Aps dụng định lí Py ta go cho tam giác BHA vuông tại H ta có :
\(AB^2=BH^2+HA^2\Rightarrow HA^2=AB^2-BH^2=225-81\)
\(\Rightarrow AH^2=144\Rightarrow AH=12\)cm
Vì AK là tia phân giác nên : \(\frac{AH}{AC}=\frac{HK}{KC}\Rightarrow\frac{12}{20}=\frac{HK}{KC}\)
mà \(HK=HC-KC=16-KC\)(1) ( \(HC=BC-HB=25-9=16\))
hay \(\frac{12}{20}=\frac{16-KC}{KC}\Rightarrow12KC=320-20KC\)
\(\Leftrightarrow32KC=320\Leftrightarrow KC=10\)cm
Từ (1) ta lại có : \(HK=16-KC=16-10=6\)cm