K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh đc bệnh kiết lị?A. Mắc màn khi đi ngủ.                                       B. Diệt bọ gậy.C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước.                     D. Ăn uống hợp vệ sinh.Câu 8: Con gì sống cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được?A. Sứa                        B. Hải quỳ                            C.San hô                   D.Thủy tứcCâu 9: Các đại diện của...
Đọc tiếp

Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh đc bệnh kiết lị?

A. Mắc màn khi đi ngủ.                                       B. Diệt bọ gậy.

C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước.                     D. Ăn uống hợp vệ sinh.

Câu 8: Con gì sống cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được?

A. Sứa                        B. Hải quỳ                            C.San hô                   D.Thủy tức

Câu 9: Các đại diện của ngành Ruột khoang không có đặc điểm nào sau đây?

A. Sống trong môi trường nước, đối xứng toả tròn.

B. Có khả năng kết bào xác.

C. Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi.

D. Có tế bào gai để tự vệ và tấn công.

Câu 10: Ruột khoang nói chung thường tự vệ bằng

A. các xúc tu.                                 B. các tế bào gai mang độc.

C. lẩn trốn khỏi kẻ thù.                            D. trốn trong vỏ cứng.

Câu 11: Thức ăn của trùng sốt rét là:
            A. Vi khuẩn.      B. Vụn hữu cơ.    C. Hồng cầu     D. Động vật nhỏ.

Câu 12: Trùng sốt rét có lối sống:
          A. Bắt mồi.            B. Tự dưỡng.  C. Kí sinh.                    D. Tự dưỡng và bắt mồi.

Câu 13: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?
          A. Bọ cạp              B. Cái ghẻ                        C. Ve bò                D. Nhện đỏ

Câu 14: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?
          A. Mang      B. Hệ thống ống khí     C. Hệ thống túi khí   D. Phổi

Câu 15: Hệ tuần hoàn của châu chấu thuộc dạng:
          A. Hệ tuần hoàn kín                            B. Hệ tuần hoàn hở         

    C. Tim hình ống dài có 2 ngăn            D. Chưa có hệ tuần hoàn

Câu 16: Mực tự bảo vệ bằng cách nào?

    A. Co rụt cơ thể vào trong vỏ    B. Tiết chất nhờn     

C. Tung hỏa mù để chạy trốn        D. Dùng tua miệng để tấn công

Câu 17: Thức ăn của nhện là gì?
          A. Vụn hữu cơ       B. Sâu bọ               C. Thực vật            D. Mùn đất

Câu 18: Mai của mực thực chất là

    A. khoang áo phát triển thành.             B. tấm miệng phát triển thành.

    C. vỏ đá vôi tiêu giảm.                         D. tấm mang tiêu giảm.

Câu 19: Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan?

A. Miệng nằm ở mặt bụng.           

B. Mắt và lông bơi tiêu giảm.

C. Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng kém phát triển.

D. Có cơ quan sinh dục đơn tính.

Câu 20: Phát biểu nào sau đây về sán lá gan là đúng ?

A. Thích nghi với lối sống bơi lội tự do.

B. Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

C. Sán lá gan không có giác bám.

D. Sán lá gan có cơ quan sinh dục lưỡng tính.

   Câu21: Sán nào thích nghi với lối sống tự do thường sống dưới nước vùng ven biển nước ta

A. Sán lá gan                   B. Sán dây                  C.Sán bã trầu               D. Sán lông   

Câu 22: Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?

A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.

B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.

C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

D. Giun đũa có thể tránh được các dịch tiêu hóa

Câu 23: Phát biểu nào sau đây về giun đũa là đúng ?

A. Có lỗ hậu môn.                                   B. Tuyến sinh dục kém phát triển.

C. Cơ thể dẹp hình lá.                              D. Sống tự do.

Câu 24: Tấm lái ở tôm sông có chức năng gì ?

A. Bắt mồi và bò.                          B. Lái và giúp tôm bơi giật lùi.

C. Giữ và xử lí mồi.             D. Định hướng và phát hiện mồi.

Câu 25: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?

A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.      

B. Thu hút con mồi lại gần tôm.

C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.

D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.

Câu 26: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở

A. đỉnh của đôi râu thứ nhất.                             B. đỉnh của tấm lái.

C. gốc của đôi râu thứ hai.                       D. gốc của đôi càng.

Câu 27: Chân hàm ở tôm sông có chức năng gì?

A. Bắt mồi và bò.                                    B. Giữ và xử lý mồi.

C. Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng.       D. Lái và giúp tôm giữ thăng bằng.

Câu 28: Vỏ tôm được cấu tạo bằng

A. kitin.           B. xenlulôzơ.                   C. keratin.              D. collagen.

Câu 29: Ở tôm sông, bộ phận nào có chức năng bắt mồi và bò?

A. Chân bụng. B. Chân hàm.                   C. Chân ngực.        D. Râu.

Câu 30. Vì sao tôm cần phải lột xác để lớn?

A.Lớp vỏ kitin cứng ngăn tôm lớn lên.       B. Lớp vỏ kitin  cũ xấu

C. Lớp vỏ kitin cũ dễ vỡ                            D. Tôm lột xác không vì lý do nào cả

Câu 31: Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở đặc điểm nào ?

                    A. Có di chuyển tích cực .                                B. Có chân giả.                                 

                    C. Sống tự do ngoài thiên nhiên.                       D. Có hình thành bào xác .

Câu 32: Trùng biến hình sinh sản bằng hình thức nào?

                     A. Tiếp hợp.          B. Hữu tính.          C. Vô tính.                D. Lưỡng tính.

Câu 33: Làm thế nào để quan sát, phân biệt mặt lưng, mặt bụng của giun đất ?

                 A. Dựa vào màu sắc  .                               B. Dựa vào vòng tơ .

                 C. Dựa vào lỗ miệng.                                D. Dựa vào các đốt

Câu 34. Mực có đặc điểm nào sau đây ?

                 A. Có 2 mảnh vỏ.    B. Có 1 chân  rìu .     C. Có 10 tua. D. Có 8 tua.           

Câu 35. Cơ thể động vật ngành chân khớp bên ngoài vỏ bao bọc lớp

              A. vỏ mềm .      B. Kitin     C.  vỏ cứng                     D. cuticun.               

Câu 36.  Phần ngực của nhện có mấy đôi chân?

                 A. 3 đôi.          B. 4 đôi.                       C. 5 đôi.                         D. 6 đôi.

Câu 37. Phần nào của thân sâu bọ mang các đôi chân và cánh?

                 A. Ngực.          B. Đầu.        C. Đuôi.                           D. Bụng

Câu 38:  Bạn Lan theo mẹ đi chợ, bạn ấy thấy có rất nhiều cá và bạn phân loại lớp cá xương gồm các nhóm cá nào sau đây?

 A. Cá nhám, cá trê, cá mè, cá chép.        B. Cá chép, cá chuồn, cá đuối, cá trê.

 C. Cá chép, cá trê, cá chuồn, cá mè         D. Cá nhám, cá mè, cá đuối, cá trê.

Câu 39 :Đặc điểm nào KHÔNG PHẢI là tập tính của kiến?

A. Tự vệ, tấn công.                                  B. Dự trữ thức ăn.

C. Sống thành xã hội.                              D. Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu.

Câu 40 :Ấu trùng của loài nào sống ở môi trường nước?

    A. Chuồn chuồn              B. Ve sầu               C. Ruồi                  D. Sâu bướm

Câu 41: Động vật nguyên sinh nào có khả năng tự dưỡng như thực vật

    A. trùng giày.     B. trùng biến hình.     C. trùng roi xanh.                        D. trùng sốt rét.

Câu 42: Hình thức sinh sản không gặp ở thủy tức là

    A. mọc chồi.  B. tái sinh.    C.tái sinh, mọc chồi, sinh sản hữu tính     D. sinh sản hữu tính.

Câu 43: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người là

              A. gây ngứa ở hậu môn.                             B. gây tắc ruột, tắc ống mật.

           C. hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng.    D. làm người bệnh xanh xao, vàng vọt.

Câu 44: Giun đũa sống kí sinh ở bộ phận nào của cơ thể người ?

    A. ruột non.             B. ruột già.                 C. gan.                    D. tá tràng.

Câu 45: Sán lá gan thích nghi với lối sống:

A. ở biển.           B. trên cây.           C. kí sinh.                   D. ngoài môi trường                    

Câu 46: Tác hại của giun rễ lúa?

A. Kí sinh ở rễ lúa     B.Làm rễ lúa phát triển nhanh      

C.Gây thối rễ, lá úa vàng        D. Cả a,b và c

    Câu 47: Cơ thể châu chấu chia làm mấy phần ?

    A. 2 phần.                   B. 3 phần.                           C. 4 phần.                   D. 5 phần.

    Câu 48: Loài nào sau đây thuộc lớp Sâu bọ có ích trong việc thụ phấn cho cây trồng.

           A. Bướm.          B. Châu chấu.            C. Bọ ngựa.                D. Dế trũi.

    Câu 49: Trùng roi xanh có cấu tạo gồm:

A. một tế bào, có hai roi                B. một tế bào, có một roi

C. hai tế bào, có một roi                D. hai tế bào, có hai roi

Câu 50: Trong một giờ di chuyển được 20 – 30cm là đặc điểm của

A. trai sông.             B. ốc sên.                 C. sò.           D. mực.

1
HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
21 tháng 12 2021

Cây 7:        D. Ăn uống hợp vệ sinh.

Câu 8:  B. Hải quỳ     

Câu 9: B. Có khả năng kết bào xác.

Câu 10:          B. các tế bào gai mang độc.

Câu 11:    C. Hồng cầu    

Câu 12:   C. Kí sinh.              

Câu 13:      B. Cái ghẻ          

Câu 14: B. Hệ thống ống khí 

Câu 15:                 B. Hệ tuần hoàn hở         

 

Câu 16: C. Tung hỏa mù để chạy trốn       

Câu 17:   B. Sâu bọ  

Câu 18:     C. vỏ đá vôi tiêu giảm.                         

Câu 19:   

B. Mắt và lông bơi tiêu giảm.

Câu 20: D. Sán lá gan có cơ quan sinh dục lưỡng tính.

   Câu21:         D. Sán lông   

Câu 22: C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

Câu 23: A. Có lỗ hậu môn.                          

 

Câu 24:                          B. Lái và giúp tôm bơi giật lùi.

Câu 25:D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.

Câu 26:C. gốc của đôi râu thứ hai.    

Câu 27:             B. Giữ và xử lý mồi.

Câu 28: A. kitin.       

Câu 29:          C. Chân ngực.   

Câu 30. A.Lớp vỏ kitin cứng ngăn tôm lớn lên.   

Câu 31:                            B. Có chân giả.                                 

              

Câu 32:      C. Vô tính.   

Câu 33: A. Dựa vào màu sắc  .                          

Câu 34.    C. Có 10 tua.          

Câu 35.   B. Kitin            

Câu 36.    B. 4 đôi.             

Câu 37.  A. Ngực.          

Câu 38: C. Cá chép, cá trê, cá chuồn, cá mè     

Câu 39                D. Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu.

Câu 40: A. Chuồn chuồn   

Câu 41: .     C. trùng roi xanh.          

Câu 42:      D. sinh sản hữu tính.

Câu 43:    D. làm người bệnh xanh xao, vàng vọt.

Câu 44: A. ruột non.          

Câu 45:      C. kí sinh.   

Câu 46:    D. Cả a,b và c

    Câu 47:  B. 3 phần.              

    Câu 48: A. Bướm.          

    Câu 49:     B. một tế bào, có một roi

Câu 50: A. trai sông.                   

28 tháng 2 2019

- 1 – b (Sốt xuất huyết do một loại vi-rút gây ra).

   - 2 – b (Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết là muỗi vằn).

   - 3 – a (Muỗi vằn sống trong nhà).

   - 4 – b (Bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày để tránh muỗi vằn đốt)

13 tháng 5 2021

1b

2b

3a

15 tháng 11 2021

C

15 tháng 11 2021

C

8 tháng 9 2016

Phương pháp cải tạo môi trường: mục đích chủ yếu là làm giảm hoặc phá bỏ các ổ nước là nơi muỗi đẻ, do đó sẽ làm giảm mật độ muỗi. Đây là biện pháp đơn giản, rẻ tiền nhưng nhiều khi mang lại hiệu quả cao. Có thể thực hiện các hình thức sau:

• Hủy bỏ nơi sinh sản: thu dọn và phá hủy các dụng cụ như lốp xe ô tô, mũ sắt, các hộp kim loại, hộp nhựa … Lấp đầy các ổ nước bằng đất, đá hoặc tháo cạn nước trong các ổ nước.

• Làm thay đổi tốc độ dòng chảy, thay đổi độ mặn của nước, vớt thực vật thủy sinh trong các thủy vựclàm cho môi trường trở nên không thuận lợi cho sự phát triển của bọ gậy và quăng.

• Phát quang cây cối: vừa làm giảm nơi sinh sản của các loài thích đẻ trứng trong các ổ nước có bóng râm, vừa phá bỏ nơi trú ẩn của muỗi trưởng thành.

Phương pháp vật lý:

- Đèn bẫy muỗi: được chế tạo với một đèn phát ánh sáng hấp dẫn muỗi và côn trùng tụ tập đến, bao quanh bởi lưới kim loại có hiệu điện thế thấp. Khi muỗi và côn trùng sa vào lưới, dòng điện nhỏ sẽ phóng qua và tiêu diệt chúng. Phương pháp này sử dụng được trong nhà và ngoài trời.

- Vợt điện: được thiết kế như vợt bắt muỗi cầm tay, chỉ gồm lưới kim loại có điện thế, chạy pin. Vợt này có thể có ích trong nhà, nhưng không có tính hiệu quả cao.

- Màn ngủ là phương pháp hiệu quả để phòng chống muỗi đốt khi ngủ.

- Lưới cửa: là các lưới kim loại (hay nhựa) có lỗ nhỏ, không cho muỗi hay các loại côn trùng vượt qua và xâm nhập vào nhà ở, nhưng vẫn đảm bảo thoáng khí và ánh sáng.

8 tháng 9 2016

bn kiếm đâu ra cái ni vậyvuivui

   Câu 1:Trg các trong các biện pháp sau, biện pháp nào giúp chúng ta phòng tránh được bệnh kiết lỵ? A. Mắc màn khi ngủ B.diệt bọ gậy C. Đậy kín các dụng cụ dưới nước D. Ăn uống hợp vệ sinhCâu 2: vòng đời của sán lá gan sẽ bị ảnh hưởng khi gặp điều kiện nào sau đây.A. Trứng sán lá gan không gặp được nước B. Ấu trùng nở ra không gặp được cơ thể họp C.Ốc chứa ấu trùng sán lá gan bị động vật...
Đọc tiếp

 

 

 

Câu 1:Trg các trong các biện pháp sau, biện pháp nào giúp chúng ta phòng tránh được bệnh kiết lỵ? 
A. Mắc màn khi ngủ B.diệt bọ gậy C. Đậy kín các dụng cụ dưới nước D. Ăn uống hợp vệ sinh
Câu 2: vòng đời của sán lá gan sẽ bị ảnh hưởng khi gặp điều kiện nào sau đây.

A. Trứng sán lá gan không gặp được nước B. Ấu trùng nở ra không gặp được cơ thể họp C.Ốc chứa ấu trùng sán lá gan bị động vật khác ăn mất D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 3:sáng nó càng bám vào vật Chủ nhờ đâu

A.chân giả B. Lông bơi C.Giác bám D.Lỗ miệng

Câu 4:Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan

A.Miệng nằm ở mặt bụng B.mắt và lông bơi tiêu giảm C. cơ dọc, Cơ vòng và cơ lưng bụng kém phát triển D.Có cơ quan sinh dục phân tính

Câu 5:Nơi ký sinh của sán lá gan ở trâu,bò là

A.  Gan B.  Tim C. PHỔI D. RUỘT NON
CÂU 6:giun đũa ký sinh ở đâu trong cơ thể người

A. Máu B. Ruột non C. Cơ bắp D. Gan 

Câu 7:Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực  là

A. Giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống ký sinh B. Giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn
C. Giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản
D. Giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở Vật chủ

Câu 8:vì sao khi ký sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa

A. Vì giun đũa chưa rút dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa

B.vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể

C. Vì giun đũa có khả năng kết báo sát khi dịch tiêu hóa tiết ra

D. Abc tất cả đều đúng

Câu 9: giun đũa chui được qua ống mật nhờ đặc điểm nào sau đây

A.Đầu nhọn B. Không có cơ vòng C.Giác bám tiêu giảm D. Cơ dọc kém phát triển

Câu 10: chứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào
A. Đường tiêu hóa B. Đường hô hấp C. Đường bài tiết nước tiểu D. Đường sinh dục
Ai lm đc mới là thánh này 🥰

1
28 tháng 12 2021

1 D

2 D

3 C

4 B

5 B

6 B

7 A

8 D

9 D

10 B

ĐÚNG KO BẠN

 

 

28 tháng 12 2021

Đẳng cấp đấy bn ^^
 

20 tháng 3 2019

Đáp án C

26 tháng 7 2019

Đáp án C
Phương pháp được dùng để phòng chống bệnh sốt rét là: Mắc màn khi ngủ; giữ vệ sinh nơi ở, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh