K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

. Đâu không phải tác hại của lớp Chim?A. Thụ phấn cây trồng, phát tán quả và hạtB. Là vật trung gian truyền bệnhC. Ăn quả, hạtD. Ăn cá. Đâu không phải lợi ích của lớp Chim?A. Thụ phấn cây trồng, phát tán quả và hạtB. Ăn sâu bọ có hại và động vật gặm nhấmC. Ăn quả, hạt và cáD. Huấn luyện chim săn bắt mồi, phục vụ du lịch.Lợi ích của gà là 1. cung cấp thịt2. cung cấp trứng3. là vật trung gian...
Đọc tiếp

. Đâu không phải tác hại của lớp Chim?

A. Thụ phấn cây trồng, phát tán quả và hạt

B. Là vật trung gian truyền bệnh

C. Ăn quả, hạt

D. Ăn cá

. Đâu không phải lợi ích của lớp Chim?

A. Thụ phấn cây trồng, phát tán quả và hạt

B. Ăn sâu bọ có hại và động vật gặm nhấm

C. Ăn quả, hạt và cá

D. Huấn luyện chim săn bắt mồi, phục vụ du lịch.

Lợi ích của gà là 

1. cung cấp thịt

2. cung cấp trứng

3. là vật trung gian truyền bệnh cúm H5N1

4. ăn quả, hạt

5. ăn sâu bọ có hại

A. 1, 2, 3                   B. 1, 3, 4               C. 1, 2, 5                  D. 1, 4, 5

 Biện pháp để khai thác các lợi ích  lớp Chim là:

1. tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị

2. huấn luyện chim săn bắt mồi

3. xây dựng khu bảo tồn động vật

4. săn bất triệt để các loài chim trong tự nhiên

A. 1, 2, 3                   B. 1, 3, 4               C. 1, 2, 5                  D. 1, 4, 5

1

. Đâu không phải tác hại của lớp Chim?

A. Thụ phấn cây trồng, phát tán quả và hạt

B. Là vật trung gian truyền bệnh

C. Ăn quả, hạt

D. Ăn cá

. Đâu không phải lợi ích của lớp Chim?

A. Thụ phấn cây trồng, phát tán quả và hạt

B. Ăn sâu bọ có hại và động vật gặm nhấm

C. Ăn quả, hạt và cá

D. Huấn luyện chim săn bắt mồi, phục vụ du lịch.

Lợi ích của gà là 

1. cung cấp thịt

2. cung cấp trứng

3. là vật trung gian truyền bệnh cúm H5N1

4. ăn quả, hạt

5. ăn sâu bọ có hại

A. 1, 2, 3                   B. 1, 3, 4               C. 1, 2, 5                  D. 1, 4, 5

 Biện pháp để khai thác các lợi ích  lớp Chim là:

1. tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị

2. huấn luyện chim săn bắt mồi

3. xây dựng khu bảo tồn động vật

4. săn bất triệt để các loài chim trong tự nhiên

A. 1, 2, 3                   B. 1, 3, 4               C. 1, 2, 5                  D. 1, 4, 5

12 tháng 9 2017

Đáp án B

(1). Hiện tượng thụ tinh kép xảy ra khi mỗi hoa được thụ phấn và thụ tinh bởi 2 hạt phấn khác nhau, một hạt phấn thụ tinh với noãn tạo hợp tử, hạt phấn còn lại thụ tinh với nhân trung tâm để tạo ra nhân tam bội. à sai, thụ tinh kép được thụ phấn và thụ tinh bởi 1 hạt phấn mang 2 tinh tử.

(2). Để duy trì các đặc tính vốn có của một giống cây trồng nào đó từ thế hệ này sang thế hệ khác, người ta sử dụng phương pháp nhân giống hữu tính. à sai, để duy trì các đặc tính vốn có của một giống cây trồng nào đó từ thế hệ này sang thế hệ khác, người ta sử dụng phương pháp nhân giống vô tính.

(3). Để tạo ra các loài cây ăn quả (trái) không hạt, có thể sử dụng các thể đột biến đa bội lẻ. à đúng

(4). Dùng hormone auxin có thể kích thích quá trình đậu của quả (trái) và tạo ra quả không hạt. à đúng

16 tháng 12 2021

A

Trong giờ thực hành, một bạn học sinh đã mô tả ngắn gọn quan hệ sinh thái giữa các loài trong một vường xoài như sau: Cây xoài là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn quả, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn...
Đọc tiếp

Trong giờ thực hành, một bạn học sinh đã mô tả ngắn gọn quan hệ sinh thái giữa các loài trong một vường xoài như sau: Cây xoài là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn quả, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Từ các mô tả này, có bao nhiêu phát biểu sau đây

I. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.

II. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.

III. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là động vật tiêu thụ bậc 2, cũng có thể là động vật tiêu thụ bậc 3.

IV. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn.

A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

1
21 tháng 5 2019

Đáp án A

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. → Đáp án A.

Giải thích: Dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn:

I đúng. Vì chuỗi thức ăn dài nhất là chuỗi:

Cây → côn trùng cánh cứng → chim sâu → chim ăn thịt cở lớn. (có 4 mắt xích).

II sai. Vì khi đông vật ăn rễ cây giảm số lượng thì rắn và thú ăn thịt sẽ thiếu thức ăn nghiêm trọng, khi đó chúng cạnh tranh gay gắt hơn. Còn chim ăn thịt cở lớn sử dụng nhiều nguồn thức ăn, cho nên thiếu động vật ăn rễ cây thì không ảnh hưởng lớn đến nó.

III đúng. Vì chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.

IV sai. Vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng đều sử dụng cây làm thức ăn nhưng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây).

Trong giờ thực hành, một bạn học sinh đã mô tả ngắn gọn quan hệ sinh thái giữa các loài trong một vường xoài như sau: Cây xoài là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn quả, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn...
Đọc tiếp

Trong giờ thực hành, một bạn học sinh đã mô tả ngắn gọn quan hệ sinh thái giữa các loài trong một vường xoài như sau: Cây xoài là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn quả, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Từ các mô tả này, có bao nhiêu phát biểu sau đây

I. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.

II. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.

III. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là động vật tiêu thụ bậc 2, cũng có thể là động vật tiêu thụ bậc 3.

IV. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn

A. 2.

B. 1

C. 3

D. 4.

1
25 tháng 8 2019

Đáp án A

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. → Đáp án A.

Giải thích: Dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn:

I đúng. Vì chuỗi thức ăn dài nhất là chuỗi:

Cây → côn trùng cánh cứng → chim sâu → chim ăn thịt cở lớn. (có 4 mắt xích).

II sai. Vì khi đông vật ăn rễ cây giảm số lượng thì rắn và thú ăn thịt sẽ thiếu thức ăn nghiêm trọng, khi đó chúng cạnh tranh gay gắt hơn. Còn chim ăn thịt cở lớn sử dụng nhiều nguồn thức ăn, cho nên thiếu động vật ăn rễ cây thì không ảnh hưởng lớn đến nó.

III đúng. Vì chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.

IV sai. Vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng đều sử dụng cây làm thức ăn nhưng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây)

10 tháng 6 2021

Câu 7: Đâu là tác động tiêu cực của con người đến sự phát triển và phân bố sinh vật?

A. Mở rộng phân bố của sinh vật

B. Chôn rác xuống đất

C. Lọc bụi từ không khí

D. Trồng cây ăn quả gần rừng

 

B. Chôn rác xuống đất

Trong một giờ học thực hành, khi quan sát về một lưới thức ăn, một học sinh đã mô tả như sau: Sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và chuột ăn rễ cây đều có nguồn thức ăn lấy từ cây dẻ; chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả; diều hâu sử dụng chim sâu, chim ăn hạt và chuột làm thức ăn; rắn ăn chuột; mèo rừng ăn chuột và...
Đọc tiếp

Trong một giờ học thực hành, khi quan sát về một lưới thức ăn, một học sinh đã mô tả như sau: Sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và chuột ăn rễ cây đều có nguồn thức ăn lấy từ cây dẻ; chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả; diều hâu sử dụng chim sâu, chim ăn hạt và chuột làm thức ăn; rắn ăn chuột; mèo rừng ăn chuột và côn trùng cánh cứng. Dựa trên các mô tả này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Chim sâu vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 3 vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 2.

II. Không có sự cạnh tranh dinh dưỡng giữa rắn và diều hâu.

III. Lưới thức ăn này có 8 chuỗi thức ăn.

IV. Quan hệ giữa mèo rừng và chim sâu là quan hệ hội sinh.

A. 1

B. 3.

C. 2.

D. 4.

1
31 tháng 10 2017

Trong một giờ học thực hành, khi quan sát về một lưới thức ăn, một học sinh đã mô tả như sau: Sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và chuột ăn rễ cây đều có nguồn thức ăn lấy từ cây dẻ; chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả; diều hâu sử dụng chim sâu, chim ăn hạt và chuột làm thức ăn; rắn ăn chuột; mèo rừng ăn chuột và...
Đọc tiếp

Trong một giờ học thực hành, khi quan sát về một lưới thức ăn, một học sinh đã mô tả như sau: Sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và chuột ăn rễ cây đều có nguồn thức ăn lấy từ cây dẻ; chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả; diều hâu sử dụng chim sâu, chim ăn hạt và chuột làm thức ăn; rắn ăn chuột; mèo rừng ăn chuột và côn trùng cánh cứng. Dựa trên các mô tả này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I.       Chim sâu vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 3 vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 2.

II.    Không có sự cạnh tranh dinh dưỡng giữa rắn và diều hâu.

III. Lưới thức ăn này có 8 chuỗi thức ăn.

 

IV. Quan hệ giữa mèo rừng và chim sâu là quan hệ hội sinh.

A. 1

B. 3.

C. 2.

D. 4.

1
24 tháng 1 2017

Chọn đáp án A.

Chỉ có phát biểu III đúng

7 tháng 12 2021

d

7 tháng 12 2021

D

12 tháng 8 2018

Đáp án C

(1) đúng, là SVTT cấp 2 ở chuỗi thức ăn: Cây dẻ → chim ăn hạt →Diều hâu; là SVTT cấp 3 ở chuỗi thức ăn: Cây dẻ → sâu đục thân → chim ăn sâu → diều hâu.

(2) Sai, rắn và diều hâu cùng ăn chuột nên có sự cạnh tranh về thức ăn.

(3) đúng.

(4) sai, là mối quan hệ cạnh tranh